Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng

3/ Bài mới:

-GV đưa bài tập 15b, 16a lên màn hình.

GV gọi 2 HS lên bảng sửa

HS nhận xét .

GV nhận xét, phê điểm.

GV đưa bài giải sẵn lên màn hình.

GV đưa bài tập 18a,b lên màn hình.

GV cho HS họat động nhóm.

Nhóm 1,2,3: câu a.

Nhóm 4,5,6: câub.

Thời gian 7 phút.

Đại diện 2 nhóm trình bày

HS nhận xét.

Gv nhận xét.

GV đưa bài tập 20 lên màn hình.

GV: Bài tóan cho ta trước MTC. Vậy để quy đồng nẫu các phân thức ta phải tìm gì ?

HS: Tìm nhân tử chung.

GV: Muốn tìm nhân tử phụ ta làm thế nào?

HS: chia MTC cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ .

-Gv cho HS thảo luận nhóm 2 em ( 5 phút).

-GV gọi đại diện 2 nhóm lần lượt hòan chỉnh bài giải.

4/ Củng cố:

GV:qua bài tập 16a ta rút ra được chú ý gì?

HS phát biểu như bài học kinh nghiệm 1.

GV: Qua bài tập 20 SGK hãy nêu cách giải đối với bài tập quy đồng mẫu mà không cần phân tích mẫu nhưng cho trước MTC.

HS phát biểu như bài học kinh nghiệm 2

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 27 	Ngày dạy:.
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-HS thực hành thạo việc quy đồng mẫu các phân thức làm cơ sở cho việc thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
-Có kĩ năng quy đồng mẫu hai phân thức là chủ yếu, không quá ba phân thức, với mẫu là các đa thức có dạng để phân tích thành nhân tử.
II/ TRỌNG TÂM:
-Luyện giải các bài tập về quy đồng mẫu các phân thức.
III/ CHUẨN BỊ:
HS: như dặn dò của tiết 26.
GV: Phim trong ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Oån định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Bài mới:
-GV đưa bài tập 15b, 16a lên màn hình.
GV gọi 2 HS lên bảng sửa 
HS nhận xét .
GV nhận xét, phê điểm.
GV đưa bài giải sẵn lên màn hình.
GV đưa bài tập 18a,b lên màn hình.
GV cho HS họat động nhóm.
Nhóm 1,2,3: câu a.
Nhóm 4,5,6: câub.
Thời gian 7 phút.
Đại diện 2 nhóm trình bày 
HS nhận xét.
Gv nhận xét.
GV đưa bài tập 20 lên màn hình.
GV: Bài tóan cho ta trước MTC. Vậy để quy đồng nẫu các phân thức ta phải tìm gì ?
HS: Tìm nhân tử chung.
GV: Muốn tìm nhân tử phụ ta làm thế nào?
HS: chia MTC cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ .
-Gv cho HS thảo luận nhóm 2 em ( 5 phút).
-GV gọi đại diện 2 nhóm lần lượt hòan chỉnh bài giải.
4/ Củng cố:
GV:qua bài tập 16a ta rút ra được chú ý gì?
HS phát biểu như bài học kinh nghiệm 1.
GV: Qua bài tập 20 SGK hãy nêu cách giải đối với bài tập quy đồng mẫu mà không cần phân tích mẫu nhưng cho trước MTC.
HS phát biểu như bài học kinh nghiệm 2.
5/ Dặn dò:
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 15b (SGK):
 ; 
MTC: 3x(x-4)2
Bài tập 16a (SGK):
 ; ; -2
MTC: (x-1)(x2-x+1)
-2 = 
II/ Bài tập mới:
Bài tập 18 (SGK):
a/ và 
Giải
MTC: 2(x+2)(x-2)
b/ và 
Giải
MTC: 3(x+2)2
Bài tập 20 (SGK):
 và 
Ta có: x3+5x2-4x-20
 = (x2+3x-10)(x+2)
 = (x2+7x+10)(x-2)
 = 
 =
 III/ Bài học kinh nghiệm:
1/ Khi có một mẫu thức chia hết cho các mẫu còn lại thì ta lấy ngay mẫu đó làm mẫu thức chung.
2/ Đối với bài tóan chứng tỏ có thể quy đồng các phân thức với MTC cho trước mà không cần phân tích mẫu ta làm như sau:
+Chia MTC đó cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ.
+Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ.
-Xem lại các bài tóan đã làm.
-Làm bài tập 19/SGK
 Bài tập 15, 16 SBT.
-Học thuộc lòng bài học kinh nghiệm.
-Xem lại quy tắc cộng hai phân thức.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 27.doc