Giáo án Hình học 8 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 2 cột)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh nhận biết được nội dung định lý về tính chất đường phân giác, biết cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của A

2. Kỹ năng:

 Biết vận dụng định lý giải được các bài tập trong sách giáo khoa (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học.

3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính, hợp tác nhóm

II- CHUẨN BỊ:

 - GV:- Vẽ sẵn hình 20, 21(SGK-65,66) vào bảng phụ, thước kẻ, compa.

- HS: - Thước chia khoảng, compa

III- PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:(1)

- 8A1:

- 8A2:

2. Kiểm tra bài cũ:(không)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Định lý ( 20)

Mục tiêu: Hs nhận biết nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác

Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:16/02/2011.
NG:8A1;8A2:18/02/2011.
Tiết 40: tính chất đường phân giác của tam giác
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nhận biết được nội dung định lý về tính chất đường phân giác, biết cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của A
2. Kỹ năng:
 Biết vận dụng định lý giải được các bài tập trong sách giáo khoa (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học.
3. Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính, hợp tác nhóm 
II- Chuẩn bị:
	- GV:- Vẽ sẵn hình 20, 21(SGK-65,66) vào bảng phụ, thước kẻ, compa.
- HS: - Thước chia khoảng, compa
III- Phương pháp: 
Vấn đáp, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Định lý ( 20’)
Mục tiêu: Hs nhận biết nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác
Đồ dùng: Bảng phụ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh vẽ DABC (kích thước như sách giáo khoa), vẽ đường phân giác bằng compa và thước thẳng (theo phép dựng cơ bản) vào vở tính toán rồi so sánh các tỷ số
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Giáo viên nói: Ta có tức đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Kết quả trên đúng với tất cả các tam giác nhờ định lý sau đây:
- Yêu cầu học sinh đọc định lý
- Một học sinh nêu giả thiết kết luận của định lý
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý này
? Để c/m các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ ta cần c/m điều gì
? Với GT của bài toán ta cần tạo ra các yếu tố phụ ntn ( Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt AD tại điểm E )
? Ngoài cách kẻ BE//AC có còn cách c/m nào khác
(Kẻ CF//AB)
- HS nhắc lại nội dung định lý.
- Cho tam giác ABC có CE là phân giác của góc C
=> điều gì? (có h.vẽ)
- Cho tam giác MNP có MD là phân giác của góc M=> điều gì? (có h.vẽ)
- Học sinh vẽ hình vào vở rồi so sánh
- Một học sinh đọc to định lý 
Ta có BAE = CAE (gt)
Vì BE // AC nên BEA = CAE (so le trong)
=> BAE = BEA. Tam giác ABE cân tại B => BE = AB(1)
áp dụng hệ quả của định lý Talét ta có: (2)
Từ (1) và (2) =>
- Học sinh trả lời
1. Định lý:
?1
*Định lý: SGK - 65
GT
DABC; AD là tia phân giác BAC, (D ẻ BC)
KL
C/M: SGK - 66
Hoạt động 2: Chú ý ( 12’)
Mục tiêu: Hs biết được định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
Đồ dùng: Bảng phụ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giáo viên nêu nội dung chú ý trang 66 sách giáo khoa
- Giáo viên vẽ tam giác ABC rồi yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ tia phân giác ngoài của A là AD và viết ra hệ thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh làn ?2 trang 67 sách giáo khoa và đưa ?2 lên bảng phụ
- Giáo viên tiếp tục đưa ?3 lên bảng phụ và yêu cầu một học sinh lên bảng tìm x
- Giáo viên nhận xét đánh giá sửa sai cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá sửa sai cho học sinh
- Học sinh lên bảng vẽ hình và viết hệ thức
- Một học sinh lên bảng làm câu a và câu b.
- Học sinh còn lại làm vào vở
- Một học sinh lên bảng
?2
a./áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ABC ta có:
b. Khi y = 5 thay vào ta có:
?3 áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác DEF ta có:
Vậy = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1
Hoạt động : Vận dụng ( 8’)
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vừa học vào giải bài tập
Đồ dùng: Bảng phụ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv treo bảng phụ vẽ hình 24 tr 67- sgk
- Y/c hs áp dụng kiến thức về t/c đường phân giác của tam giác để làm bài tập 
- Hs quan sát hình vẽ và làm bài tập theo y/c của giáo viên
- 2 hs lên bảng làm bài 
Bài 15(SGK – 67)
a. áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ABC ta có:
b. áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác PMN ta có:
4. Củng cố: (2’)
 Gv khắc sâu lại kiến thức trọng tâm cho hs về t/c đường phân giác của tam giác và chú ý.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Về nhà học thuộc định lý đường phân giác của tam giác. 
- Biết vận dụng linh hoạt định lý đó vào việc giải tóan.
- Bài tập về nhà: Bài 16, 17, 18, 19 (SGK – 68).
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_40_tinh_chat_duong_phan_giac_cua_tam.doc