Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

- Học sinh trình bày cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Cho f(x) =

 g(x) =

a) Tính f(-1) b) Tính g(2)

c) Tính f(x) + g(x) d) Tính f(x) - g(x)

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 61: luyện tập
I/ Mục Tiêu : 
Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
Học sinh trình bày cẩn thận.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)	b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)	d) Tính f(x) - g(x)
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.
HĐ2: luyện tập
GV ghi đề bài 49 – SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc to đầu bài.
Hãy thu gọn và xác định bậc của các đa thức?
GV yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài tập 50 –SGK 
 Hãy thu gọn các đa thức M và N?
Từ đó tính tổng M + N và hiệu N - M ?
GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét.
Giáo viên đưa bài tập 52 - SGK lên bảng phụ 
GV lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ.
Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ Tính luỹ thừa
+ Quy tắc dấu.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
 Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả.
Bài tập 49 (tr46-SGK) 
- Hai học sinh lên bảng làm
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) 
- HS hoạt động nhóm:
Bài làm: a) Thu gọn
Tính tổng M + N và hiệu N – M:
Bài tập 52 (tr46-SGK) 
P(x) = 
- Bốn HS lên bảng làm:
Tại x = 1 ị
Tại x = 0 ị
Tại x = 4 ị
Tại x = -2 
HĐ3: Củng cố
- GV: Để làm tốt các dạng toán về đa thức cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: 
+ Thu gọn.
+ Tìm bậc
+ Tìm hệ số
+ Cộng, trừ đa thức.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Tuần 29: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 62: Đ9. nghiệm của đa thức một biến
I/ Mục Tiêu : 
Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
Rèn luyện kĩ năng tính toán.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: 1. Nghiệm của đa thức một biến
GV treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
Giáo viên: Xét đa thức P(x) = tại giá trị của biến x =32 ?
GV: Ta nói x = 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x).
Nghiệm của đa thức là gì ?
P(x) = 
- HS làm việc theo nội dung bài toán.
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
- HS: Là giá trị của biến làm cho đa thức bằng 0.
- HS nêu khái niệm: SGK
HĐ2: 2. Ví dụ
GV: Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Hãy kiểm tra xem x = có phải là nghiệm của đa thức không ?
Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì ?
Tương tự chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) ?
So sánh: x2 0 ?
 x2 + 1 0 ?
Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
Yêu cầu học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
GV lưu ý HS: Đa thức Q(x) là đa thức bậc 2 nên nhiều nhất chỉ có hai nghiệm. Vậy ngoài x =3; x =-1 đa thức Q(x) không còn nghiệm nào khác nữa.
- HS trình bày: 
a) P(x) = 2x + 1
có x = là nghiệm của đa thức P(x)
- HS: Ta chứng minh Q(1) = 0.
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 – 1 vì: Q(1) = 12 - 1 = 0; Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
- Học sinh: x2 0; x2 + 1 > 0 
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy: x2 0 ị G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
- HS nêu chú ý: SGK 
- HS làm?1: Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
- HS làm?2:
a)P() = ; P() = 0; P() = 1 ị x = là nghiệm của đa thức.
b) Q(1)= - 4; Q(3)= Q(-1)= 0
 Vậy x =3; x =-1 là nghiệm của Q(x).
HĐ3: Củng cố.
GV củng cố bài: 
* Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0, giả phương trình ẩn x để tìm gí trị của x.
* Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): Ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); Cách làm tương tự ? SGK .
+ Hướng dẫn bài tập 56 – SGK: P(x) = 3x - 3
	G(x) = 
	........................
	Bạn Sơn nói đúng.
- Làm đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_29_nguyen_duc_hoai.doc