ÔN TẬP HỌC KÌ II (T3)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về đa thức, các phép toán về đa thức.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài
1.3. Thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học và chuẩn bị bài
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại
Ngày soạn: Tiết 65 Ngày giảng: ôn tập học kì ii (t3) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Ôn luyện kiến thức cơ bản về đa thức, các phép toán về đa thức. 1.2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài 1.3. Thái độ - Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học và chuẩn bị bài 3. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong giờ ôn tập 4.3./ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Ôn tập về đa thức, cộng trừ đa thức GV: ?Đa thức là gì? Thu gọn đa thức là ta phải làm gì? HS: Đa thức là tổng của các đơn thức, mỗi đơn thức là một hạng tử của đa thức - Thu gọn đa thức là việc thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng có trong đa thức GV: Cho học sinh đọc bài 1 HS: Đọc, tìm hiểu bài toán GV; Cho một học sinh lên bảng làm phần a, b. Sau đó gọi tiếp một học sinh lên làm phần c ? Ta nên thay giá trị của biến vào biểu thức nào? HS: Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn GV:? Nêu quy tắc cộng trừ đa thức? HS: Nêu quy tắc ( cộng đa thức gồm các bước: - Bỏ dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp nhóm các đơn thức đồng dạng - thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng) GV: Cho học sinh làm bài tập 2 HS: Đọc, tìm hiểu đề bài GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm bàn làm bài HS: Hoạt động nhóm làm bài, mỗi nhóm làm một phần, sau đó các nhóm cử đại diện trình bày GV: Cùng học sinh nhận xét và kết luận GV: Cho học sinh tiếp tục làm bài tập 3 HS; Đọc, tìm hiểu đề bài GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài HS: 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét GV: Nhận xét và kết luận bài cho học sinh ghi vở I. Đa thức 1. Đa thức là tổng của các đơn thức, mỗi đơn thức là một hạng tử của đa thức - Thu gọn đa thức là việc thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng có trong đa thức Bài tập 1 Cho P = x2y + xy2 –xy + xy2 – 5xy – x2y a.Thu gọn đa thức P b.Tìm bậc của đa thức P c.Tính giá trị của P tại x = 2, y = 1 Giải a. P = (x2y – x2y) + (xy2 + xy2) + (–xy– 5xy) = xy2 – 6xy b. Bậc của đa thức là: 3 c.Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức P = xy2 – 6xy ta được P = .2.12 – 6.2.1 = -9 2. Quy tắc cộng đa thức: cộng đa thức gồm các bước: - Bỏ dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp nhóm các đơn thức đồng dạng - thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng Bài tập 2: Cho hai đa thức : A = 3x2 – 4xy + 2y2 B = –2x2 + 4xy + 2y2 +3 Tính : a) A + B b) A – B Giải a) A + B = (3x2 – 4xy + 2y2 ) + (–2x2 + 4xy + 2y2 +3) = 3x2 – 4xy + 2y2 –2x2 + 4xy + 2y2 +3 = (3x2 – 2x2) + (2y2 + 2y2) + (– 4xy + 4xy) + 3 = x2 + 4y2 b) A – B = (3x2 – 4xy + 2y2 ) - (–2x2 + 4xy + 2y2 +3) = 3x2 – 4xy + 2y2 + 2x2 - 4xy - 2y2 -3 = (3x2 + 2x2) + (2y2 - 2y2) +(- 4xy - 4xy) + 3 = 5x2 – 8xy Bài tập 3: Cho ba đa thức: P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x); Giải a. P(x) = x2 – 4x3 -5 + x4 – x6 = -x6 + x4 – 4x3 + x2 -5 Q(x) = -x3 + 2x5 – x4 + x2 + x – 1 = 2x5 – x4 - x3+ x2 + x – 1 b. P(x) = -x6 + x4 – 4x3 + x2 -5 Q(x) = 2x5 – x4 - x3 + x2 + x – 1 P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5– 5x3+ 2x2+ x -6 P(x) = -x6 + x4 – 4x3 + x2 -5 -Q(x) = - 2x5+ x4 + x3 - x2 - x + 1 P(x) – Q(x) = -x6 – 2x5 +2x4 – 3x3 –x - 4 Hoạt động 1 : Ôn tập về nghiệm của đa thức một biến GV: ? thế nào là nghiệmu của đa thức một biến HS: Nừu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là nghiệm của đa thức đó GV: ? Vậy muốn kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào? HS: Ta thay số đó vào đa thức nếu tại đó giá trị của đa thức bằng 0 thì kết luận đó là nghiệm của đ thức đó GV: Cho học sinh làm bài tập 4 HS: Đọc, tìm hiểu bài GV: Cho học sinh lên bảng làm bài HS: Hai học sinh lên bảng làm bài, một học sinh kiểm tra với x = 1 và x = 5 Một học sinh kiểm tra với x = -1 và x = -5 GV; Cùng học sinh nhận xét và kết luận II. Nghiệm của đa thức một biến Bài tập 4: Trong một hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5 Giải Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0 P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8 0 P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800 0 P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5= 360 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức. 4.4/ Củng cố: - GV: Nhắc lại cách tính tổng, hiệu các đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức. 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm SGK - Ôn tập toàn bộ chương trình. 5./ Rút kinh nghiệm ********************
Tài liệu đính kèm: