GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1. Mục tiêu
1.1: Kiến thức cơ bản
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
1.2: Kỹ năng:
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Thực hiện được thành thạo việc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán
1.3: Thái độ:
-ý thức học tập nghiêm chỉnh
Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết 4 Ngày giảng:25/8/2010 GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỉ CộNG, TRừ, NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN 1. Mục tiêu 1.1: Kiến thức cơ bản - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 1.2: Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -Thực hiện được thành thạo việc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán 1.3: Thái độ: -ý thức học tập nghiêm chỉnh 2. Chuẩn bị -Giáo viên: Sách giáo khoa , bảng phụ, thước thẳng -Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6). Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 3. Phương pháp - Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, luyện tập -Hoạt động hợp tác trong nhóm 4. Tiến trình dạy 4.1: On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ *HS1: : Giá trị tuyệt đối của một số HS1: Khái niệm/ SGK nguyên a là gì? Tìm: ; 3,5 Tìm x biết: = 2 = 2 x = 2 hoặc x = -2 -2 *HS2: Vẽ trục số, biễu diễn trên HS2: -1 3 2 1 0 trục số các số hữu tỉ: 4.3: Bài mới : *Đặt vấn đề:Chúng ta đã biết GTTĐ của một số nguyên,tương tự ta cũng có GTTĐ của số hữu tỉ x. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ -GV: Tương tự giá trị tuyệt đối của một số nguyên giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tối điểm 0 trên trục số. -HS: Phát biểu lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. GV:- Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm: HS: (= 3,5; ; ; ) - GV ghi chỉ vào trục số HS2 đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm. -GV: Cho HS làm ?1 phần b _sgk -HS điền để được kết luận: GV: Tóm lược lại kết luận lên bảng Hướng dẫn nhanh cho học sinh các ví dụ HS: ghi kết luận và làm ví dụ theo hướng dẫn của giáo vỉên GV: cho học sinh điền các dấu thích hợp để hoàn thiện phần nhận xét Với mọi x # Q, ta luôn có | x | 0 | x | |- x | , | x | x Yêu cầu HS làm ?2 (Trang 14 SGK) HS: Hai học sinh lên bảng làm nhanh ?2, các học sinh khác tự hoàn thành vào trong vở GV: Chữa bài cho học sinh GV Yêu cầu HS làm bài tập 17 (Tr 15 SGK). Hướng dẫn học sinh làm câu a. Sau đó gọi học sinh lên làm tiếp các phần còn lại HS: Theo dõi GV hướng dẫn sau đó 3 học sinh lên bảng làm các phần còn lại GV: Chữa bài sau khi học sinh đã làm xong 1./ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ -Định nghĩa: GTTĐ của số hữu tỉ x,kí hiệu | x | , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. *Nhận xét: Với mọi x # Q, ta luôn có | x | 0, | x | = |- x | , | x | x ?2 : a) thì vì b) thì vì c) thì vì d) x= 0 thì Bài tập 17 (15 SGk) 1) Câu a và c đúng, câu b sai 2) a) b) c) d) Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán về số thập phân -GV: Cho HS làm ví dụ 1 bằng cách đưa số thập phân về dạng phân số thập phân rồi thực hiện các phép toán như đã học - HS: 3 HS lên bảng làm ở dưới làm vào vở - GV: Trong thực tế khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta áp dụng qui tắc như số nguyên - GV: Yêu cầu HS đọc SGK-14 để thấy rõ hơn - GV: Vậy khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên - GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” nếu x và y khác dấu. (GV có thể nhắc lại qui tắc dấu đối với phép nhân số nguyên) GV : Cho học sinh làm nhanh VD ( GV viết học sinh đứng dưới lớp trả lời) - Yêu cầu HS làm ?3. Tính: a) -3,116 + 0,263) b) (-3,7).(-2,16) HS: Hai học sinh lên bảng các học sinh khác làm vào vở GV: Chữa bài sau khi học sinh làm xong - HS làm bài tập 18 (15 SGK) HS: Tiếp tục các học sinh khác lên bảng làm mỗi em một phần GV: Hướng dẫn các học sinh dưới làm và chữa bài khi học sinh lam xong 2. Cộng, Trừ, Nhân, Chia Số Thập Phân Ví dụ 1 a) (-1,13) + (-0,264) = = = b) 0,245-2,134= == c) (-5,2).3,14= = ?3 a) -3,116 + 0,263) =-(3,116 – 0,263) = - 2,853 b) (-3,7).(-2,16) = + (3,7. 2,16) = 7,992 Bài18 (Tr 15 SGK) Kết quả: a) -5,17-0,469 = -(5,17+0,469 ) =– 5,639 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = – 0,32 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18):4,25 = -(9,18:4,25) = – 2,16 4.4 : Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? ? Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân tacó thể làm như thế nào ? 4.5: Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ. - Bài tập 19,20, 21, 22, 24 (Tr 15, 16 SGK) - Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi. 5. Rút kinh nghiệm ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ****************************
Tài liệu đính kèm: