Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Mặt phẳng tọa độ - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Mặt phẳng tọa độ - Lê Duy Hưng

I / Mục tiêu :

 - Kiến thức : Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của

 1 điểm trên mặt phẳng .

 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ 1 hệ trục toạ độ , xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng

 Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II / Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ, thước thẳng

 HS: Thước thẳng , Giấy kẻ ô vuông, đọc trước bài

III / Các hoạt động dạy – học ::

1. Ổn định tổ chức : (1’)

 Sĩ số : 7A : 7B : 7C :

2 Kiểm tra bài cũ ( 3’)

? Nêu khái niệm hàm số

GV: Đặt vấn đề vào bài mới

3 Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Mặt phẳng tọa độ - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 	 TIẾT 30 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I / Mục tiêu :
 - Kiến thức : Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 
 1 điểm trên mặt phẳng .
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ 1 hệ trục toạ độ , xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng
 Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II / Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ, thước thẳng
 HS: Thước thẳng , Giấy kẻ ô vuông, đọc trước bài
III / Các hoạt động dạy – học ::
1. Ổn định tổ chức : (1’)
	Sĩ số :	7A :	7B :	7C :
2 Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
? Nêu khái niệm hàm số 
GV: Đặt vấn đề vào bài mới 
3 Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 6’) Đặt vấn đề 
? Hãy đọc các ví dụ trong SGK / 65
? Mỗi địa điểm trên bản đồ được xác định mấy số ? Cho VD ?
? Quan sát hình 15 , số ghế H1 cho ta biết điều gì
? Lấy thêm các ví dụ ngoài thực tế
GV: Sử dụng hình vẽ đầu chương II để giới thiệu thêm
GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số . Cách xác định các số đó như thế nào ?
HS đọc các ví dụ
Xác định bởi 2 số : Kinh độ và vĩ độ 
VD: Toạ độ địa lý mũi cà mau : 104040’ Đ
 8030’ B
+ Chữ H chỉ thứ tự của dãy ghế. Số 1 chỉ thứ tự ghế trong dãy
HS lấy VD
1 - Đặt vấn đề 
* Ví dụ 1 : ( SGK / 65)
* Ví dụ 2: ( SGK / 65
*Hoạt động 2 ( 10’) Mặt phẳng toạ độ
GV: Vẽ và giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy
GV: Giới thiệu các trục số Ox, Oy( như SGK) và các góc phần tư của mặt phẳng toạ độ 
- Các đơn vị dài trên 2 trục số được lấy bằng nhau
? Hình vẽ hệ trục toạ độ Oxy như sau đúng hay sai
 x
 2
 1
 -2 -1 0 1 2 y
 -1
HS vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
HS nghe giảng
- Ghi sai các trục toạ độ Ox; Oy
- Đơn vị dài trên hai trục không bằng nhau
2- Mặt phẳng toạ độ
4
	II	 3 I
2
1
-5 -4 -3 -2-1 1 2 3 4 5
-2
	III	 -3 IV
-4
- Các trục Ox, Oy là các trục toạ độ 
+ Ox là trục hoành
+ Oy là trục tung
- Giao điểm O biểu diễn số 0 của 2 trục số , là gốc toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ Oxy .
* Chú ý : ( SGK / 66 )
*Hoạt động 3 ( 15’) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ 
? Hãy vẽ hệ trục toạ độ Oxy
GV: Lấy điểm P ( như H.17 SGK)
GV: Giới thiệu Cặp số(1,5; 3) là toạ độ điểm P.
 Ký hiệu là: P( 1,5; 3)
GV: lưu ý khi viết toạ độ của 1 điểm bao giờ hoành độ viét trước , tung độ viết sau.
GV : Bảng phụ bài tập 32 SGK / 67
? Nhận xét bài làm 
GV : Cho HS làm ? 1 
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Đọc hoành độ và tung độ của điểm P
GV : Hướng dẫn HS xác định điểm P
? Hãy xác định điểm Q trên mặt phẳng toạ độ 
GV : - Lấy 1 điểm bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta đều xác định được toạ độ của điểm 
- Cho toạ độ của điểm ta xác định được vị trí của điểm đó trên hệ trục toạ độ 
? Quan sát hình 18 
? Hình 18 cho ta biết điều gì
GV : Giới thiệu nội dung nhận xét 
? Đọc nội dung nhận xét 
? Viết toạ độ của điểm O
HS vẽ hệ trục toạ độ 
HS làm bài tập
a) M( -3 ; 2) ; N ( 2 ; -3)
 Q( -2 ; 0) ; P ( 0 ; -2)
b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngựơc lại .
+ Hoành độ là 2. tung độ là 3
HS xác định điểm P theo hướng dẫn của GV
+ Một em lên xác định điểm Q 
 y
 3 P
 2 Q
 1
 O 1 2 3 
x
+ Cho biết điểm M có toạ độ x0 ; y0 
HS đọc nhận xét 
O ( 0 ; 0 )
3- Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ 
 y 
 3 P
 2
 1
 -2 -1 O 1 2 x 
- Cặp số (1,5 ; 3) là toạ độ của điểm P.
- Ký hiệu : P( 1,5 ; 3)
Số 1,5 là hoành độ, 3 là tung độ.
* Nhận xét : ( SGK / 67)
* Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập ( 8’)
? Để xác định vị trícủa 1 điểm trên mặt phẳng toạ đọ ta cần biết điều gì ?
GV : Bảng phụ bài tập 33
 SGK/ 67 
? Bài tập yêu cầu gì
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
GV : Cho hs nhận xét, sửa chữa sai sót nếu có.
HS : Ta cần biết toạ độ của điểm đó 
HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập
3. Luyện tập :
Bài 33/SGK_67
 y 
 C
	 2
 B 1 
 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4	x
 -1 A
4- Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học kỹ các khái niệm cơ bản trong bài 
- BTVN : 34, 35, 36, 37 SGK / 68.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_30_mat_phang_toa_do_le_duy_hung.doc