Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kì I - Phạm Thị Xuân

Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kì I - Phạm Thị Xuân

GV: kiểm tra sỉ số HS.

GV: giới thiệu chương trình ĐS7.

Nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập

GV: giới thiệu sơ lược chương I

Họat động 2: 1/ Số hữu tỉ

Giả sử ta có các số: 3; -0,5; 0,2; . Hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nhau

GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?

GV ở lớp 6 ta đã biết các phân tử bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số

đó được gọi là số hữu tỉ.

Các số 3; -0,5; . . . là các số hữu tỉ.

Vậy thế nào là số hữu tỉ?

Gv giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ.

GV YC HS làm ?1. Vì sao các số: 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ?

GV nhận xét và sửa sai.

GV YC HS làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?

Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không?

Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q?

GV giới thiệu sơ đồ biểu thị giữa ba tập hợp

 

doc 114 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kì I - Phạm Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 
Tiết: 1
NS: 
ND:.
 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
 BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: 
N Z Q.
2.Kĩ năng: 
 - HS biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
 - Biết so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ:
 Nghiêm túc trong học tập
II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 - HS biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
 - Biết so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua câu hỏi của giáo viên, bài tập củng cố 
IV.TÀI LIỆU, THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
1.Tài liệu: SGK, SGV
2.Thiết bị: Thước thẳng có chia khỏang, bảng phụ, phấn màu
V.TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kết quả đạt được
Họat động 1: Oån định – Giới thiệu chương
GV: kiểm tra sỉ số HS.
GV: giới thiệu chương trình ĐS7. 
Nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập
GV: giới thiệu sơ lược chương I
HS: nghe giới thiệu
HS: ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện
HS: mở mục lục theo dõi
Họat động 2: 1/ Số hữu tỉ
Giả sử ta có các số: 3; -0,5; 0,2; . Hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nhau
GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
GV ở lớp 6 ta đã biết các phân tử bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số 
đó được gọi là số hữu tỉ.
Các số 3; -0,5; . . . là các số hữu tỉ.
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
Gv giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ.
GV YC HS làm ?1. Vì sao các số: 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ?
GV nhận xét và sửa sai.
GV YC HS làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không?
Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu thị giữa ba tập hợp
HS lên bảng viết
HS có vô số phân số bằng nó.
HS số hữu tỉ là số. . .
HS: Lên bảng làm 
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS: Có 
HS: n
N Z; Z Q
3 = 
Vậy các số 3; -0,5; 0;2; đều là các số hữu tỉ.
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
?1 Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ.
Vì: 0,6 = 
?2 Với athì a
Họat động 3:2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV vẽ trục số lên bảng. YC HS biểu diễn các số nguyên: -2; -1; 2 trên trục số.
Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Gv gọi HS đọc ví dụ 1 SGK.
GV thực hành trên bảng YC HS làm theo. Lưu ý HS chia đọan thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số.
GV gọi HS đọc ví dụ 2
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Chia đọan thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
Gọi HS lên bảng biểu diễn.
GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
HS: biểu diễn các số trên trục số.
HS :đọc VD1
Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
HS: đọc VD 2
HS: Trả lời
= 
- thành 3 phần
- Lấy về bên trái điểm O một đọan bằng hai đơn vị.
?3
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 
VD2: 
Họat động 4: 3/ So sánh hai số hữu tỉ
Gọi HS đọc ?4 so sánh hai phân số và 
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Hãy so sánh -0,6 và 
YC HS so sánh hai số hữu tỉ và 0
GV: Hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
Gọi HS đọc ?5
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV nhận xét: nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu.
HS: Quy đồng mẫu hai phân số so sánh tử số.
HS: trả lời.
HS làm vào vở
HS làm vào vở một HS lên bảng làm.
HS đọc ?5
HS trả lời 
HS nhận xét và sửa sai.
?4
Vì -10 > -12 và 15 >0 nên
hay 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
VD1: -0,6 =
Vì -6 0 nên
 hay -0,6 
VD2: 
Vì -7 0 nên 
Vậy: < 0
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hỡu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
?5 – Số hữu tỉ dương: 
 - Số hữu tỉ âm: 
- Số hữu tỉ không dương cũng không âm: 
Họat động 5: luyện tập – củng cố
GV nêu câu hỏi củng cố
- Thế nào là số hữu tỉ?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? 
Gv gọi 2 HS lên bảng làm BT 1/ 7; 2/7
Gv nhận xét và sửa sai.
HS trả lời câu hỏi
HS lên bảng làm bài tập
BT 1/7
BT 2/7
Họat động 6: Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số so sánh hai số hữu tỉ
-Làm bài tập 3, 4, 5 trang 8 SGK.
-Oân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
-Xem trước bài 2: Cộng trừ số hữu tỉ,
VI.TÀI LIỆU HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: sgk, sbt
VII.TÀI LIỆU GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: sgk, sbt, sgv, giáo án
VI.CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC:Thiết kế bài giảng, toán 7 nâng cao
Tuần: 1 
Tiết: 2	
 NS:.............................. 
 ND:............................. Bài 2:	CỘNG – TRỪ SỐ HỮU TỈ
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
 2.Kỹ năng:
 - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
 3.Thái độ:rèn luyện tính chính xác trong tính toán
II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 Biết cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua câu hỏi của giáo viên, bài tập củng cố 
IV.TÀI LIỆU, THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
1.Tài liệu: SGK, SGV
2.Thiết bị: Thước thẳng có chia khỏang, bảng phụ,phấn màu
VI. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Họat động 1: Oån định – Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sỉ số HS.
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Thế nào là số hữ tỉ?
Chữa bài tập 3a/ 8SGK.
GV nhận xét và cho điểm
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
HS lên bảng trả lời
3/8. So sánh các số hữu tỉ.
a/ 
Vì -22 0 nên 
Họat động 2: 1/ Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số với a,b.
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm ntn?
YC HS nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu?
Vậy với hai số hữu tỉ bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
GV đưa ra công thức
GV: Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
Tương tự phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất.
Cho HS làm ví dụ
GV nêu nhận xét các bước làm
Gọi 2HS lên thực hiện ?1
GV nhận xét và sửa sai.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
HS: Phát biểu quy tắc.
HS: Phát biểu
Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Với:
Phép cộng phân số cũng có các tính chất: giao hóan, kết hợp, cộng với . Mỗi số hữu tỉ đều có số đối.
Họat động 3: 2/ Quy tắc chuyển vế
GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
Tương tự trong Z trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế.
Gọi HS đọc quy tắc.
Cho HS làm ví dụ:
Tìm x biết: 
YC HS làm ?2
Gọi 2HS lên bảng làm
GV kiểm tra bài làm của HS
Gọi HS đọc chú ý SGK.
HS nhắc lại quy tắc.
HS đọc quy tắc
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét.
HS lên bảng làm
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS đọc chú ý
Quy tắc: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với
VD:a) 
b) 
Họat động 4: Luyện tập – Củng cố
Cho HS làm bài tập 6 trang 10
GV kiểm tra bài làm của HS.
Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm 
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét.
BT6/ 10
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
-Làm bài tập 7,8,9 trang 10 SGK.
-Oân tập quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
-Xem trước bài 3: Nhân chia số hữu tỉ
VI.TÀI LIỆU HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: sgk, sbt
VII.TÀI LIỆU GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: sgk, sbt, sgv, giáo án
VI.CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC:Thiết kế bài giảng, toán 7 nâng cao
Duyệt, tuần 1
Ngày ..................................
 Trịnh Bảo Ngân
 Tuần: 2 
 Tiết: 3
NS:................................ 
ND:...............................	 BÀI 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - HS nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
 2.Kỹ năng:
 Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 
 3.Thái độ:rèn luyện tính chính xác trong tính toán
II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 Nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua câu hỏi của giáo viên, bài tập củng cố 
IV.TÀI LIỆU, THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
1.Tài liệu: SGK, SGV
2.Thiết bị: Thước thẳng có chia khỏang, bảng phụ,phấn màu
VI. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Họat động 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra sỉ số HS.
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm ntn? Viết công thức tổng quát.
 Làm bài tập 8a/10.
2. Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức.
GV nhận xét và cho điểm.
HS1: Lên bảng trả lời.
 Chữa bài tập 8a/10
HS2: nêu quy tắc. Chữa bài tập 9a.
8a/10
9a/10
Họat động 2: 1/ Nhân hai số hữu tỉ
GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân chia số hữu tỉ.
YC HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số
Aùp dụng: Một cách tổng quát 
Cho  ... ùc trong một tam giác bằng 1800. (1đ)
Câu 5: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x (1đ)
	Tìm điểm A có hoành độ bằng -1 trên đồ thị. (0,5đ)
	Tìm điểm B có tung độ bằng 6 trên đồ thị. (0,5đ)
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
	ĐỀ 1:
A. TRẮC NGHIỆM
 I/ a) Góc xen giữa ( 0,25đ )
 Góc xen giữa ( 0,25đ )
 b) y=kx hoặc y = ( 0,25đ )
 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
 hoặc y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k (0,25đ)
II/ 1. c ( 0,5 đ )
 2. a ( 0,5 đ )
III/ 
Nội dung
Đúng
Sai
1. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
x
2. Hai góc có tổng số đo 1800 gọi là hai góc kề bù
x
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
x
4. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ
x
 	Mỗi câu đánh đúng ( 0,25 đ )
IV/ 
 Cột A Cột B
Số hữu tỉ và số vô tỉ là
Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì
c b
a,b,c là các đường thẳng nếu a c , c // b thì
x.y = a
a,b,c là các đường thẳng nếu c a , a // b thì
Số thực
a b
 Mỗi câu nối đúng ( 0,25 đ )
B/PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : 
Hình vẽ trên không có các tam giác nào bằng nhau. 
Vì : ABC và ABD chỉ có cạnh AB là cạnh chung bằng nhau nên không đủ điều kiện để kết luận hai tam giác trên bằng nhau. (1đ)
Câu 2: 
	Ta có rABC = rDEF (1đ)
Câu 3:
	Ta có : = (0,25đ)	
	Suy ra : (0,25đ)
	 (0,25đ)
	 (0,25đ)
	Vây : a = 24 ; b = 36 ; c = 60
Câu 4 :
	Gọi a, b,c ( triệu đồng ) lần lượt là số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh.
	Ta có : và a+b+c = 450
	Suy ra : = (0,25đ)
	Suy ra : (triệu đồng) (0,25đ)
 (triệu đồng) (0,25đ)
 (triệu đồng) (0,25đ)
	Vây: Số tiền lãi của ba dơn vị kinh doanh được chia lần lượt là 90; 150 và 210 triệu đồng.
Câu 5:
	Cho x =1 y = 2.1 = 2. Ta được điểm C ( 1;2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. (1đ)
-Biểu diễn được điểm A ( 0,5đ)
- Biểu diễn được điểm B ( 0,5đ)
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM
 I/ a) Hai góc kề ( 0,25đ )
 Hai góc kề ( 0,25đ )
 b) Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng. ( 0,25đ )
 Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. (0,25đ)
II/ 1. c ( 0,5 đ )
 2. d ( 0,5 đ )
III/ 
Nội dung
Đúng
Sai
1. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
x
2. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
x
3. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
x
4. Nếu x.y=a (a 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
x
 	Mỗi câu đánh đúng ( 0,25 đ )
IV/ 
Cột A	Cột B
 là số
a c
Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 
a (a 0) thì
x.y = a
Vô tỉ
a,b,c là các đường thẳng nếu a //b, b c thì
a,b,c là các đường thẳng nếu a b , c // a thì
b c
 Mỗi câu nối đúng ( 0,25 đ )
B/PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : 
rABC = rADC (C.C.C)
Vì : AB = AD ( gt ) 
 BC = DC (gt )
 AC : cạnh chung (1đ)
Câu 2: 
	Ta có rMNP = rHIK (1đ)
Câu 3:
	Ta có : = (0,25đ)	
	Suy ra : (0,25đ)
	 (0,25đ)
	 (0,25đ)
	Vây : a = -42 ; b = -24 ; c = 30
Câu 4 :
	Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a,b,c.
	Ta có : và a+b+c = 180o
	Suy ra : = (0,25đ)
	Suy ra : (0,25đ)
 (0,25đ)
 (0,25đ)
	Vây: Số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là : 360; 600; 840.
Câu 5:
Cho x =1 y = 3.1= 3 Ta được điểm C ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x. (1đ)
- Biểu diễn được điểm A ( 0,5đ)
- Biểu diễn được điểm B ( 0,5đ)
 V/Thống kê bài làm :
	Điểm
Lớp	 
0 – 0,9
1 – 1,9
2 – 2,9
3 – 4,9
5 – 6,9
7 – 8,9
9 - 10 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
 VI/Những sai sót :
 Một số học sinh học bài chưa tốt
 Vội vàng làm bài
 Chưa đọc kĩ nội dung và yêu cầu câu hỏi
 Một vài trường hợp trình bày bài toán còn thiếu cẩn thận 
 Một vài trường hợp còn chưa vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 VII/Hướng khắc phục :
Nhắc nhở học sinh học bài tốt hơn
Nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận và đọc kĩ nội dung và yêu cầu câu hỏi trước khi làm bài 
Rèn luyện thêm kĩ năng trình bày bài toán 
Rèn luyện thêm kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 Ngày soạn TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I 
 Ngày dạy 
 Tuần 18, Tiết 40
 I/Mục tiêu:
 Chỉ ra những sai sót của học sinh khi làm bài, rèn luyện thêm kĩ năng tính toán, cách trình bài lời giải bài toán. Để học sinh khắc phục khi làm bài tập cũng như khi làm bài thi
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, đề thi, đáp án
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp 
 1/Ổn định lớp 
 2/Vào bài mới 
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG
GV:Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:  (với k là hằng số khác 0) thì ta nói 
GV:Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 
Nếu hàm số y = f(x)= 2x-3 thì f (-2) bằng: (0.5 đ)
	a. -7	b. 7	c. -1	d. 1
GV: Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số được gọi là số gì ?
GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số gì ?
GV:Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức nào ?
GV: Tìm ba số a, b, c biết: 
 và a+b+c = 120.
GV:Để làm bài toán nầy ta áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
GV: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi? Nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp
GV: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Tìm điểm A có hoành độ bằng -1 trên đồ thị. 
Tìm điểm B có tung độ bằng 4 trên đồ thị. 
GV:Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 
 luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng  
GV: Nếu hàm số y = f(x)=3x-2 thì f(-2) bằng: 
	a. 8	b. -4	c. 4	d. -8
GV: Nếu x.y = a (a 0) thì y và x là hai đại lượng như thế nào ?
GV: được gọi là số gì ?
GV: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 
a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức nào ?
GV: Tìm ba số a, b, c biết: 
 và a-b+c = 12
GV:Để làm bài toán nầy ta áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
GV: rABC có số đo các góc tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của rABC (Biết rằng tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800.
GV: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Tìm điểm A có hoành độ bằng -1 trên đồ thị. 
Tìm điểm B có tung độ bằng 6 trên đồ thị. 
HS:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:y= kx hoặc y = 
(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
HS: Nếu hàm số y = f(x)= 2x-3 thì f (-2) bằng: (0.5 đ)
	a. -7	b. 7	c. -1	d. 1 
HS: Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số được gọi là số vô tỉ
HS: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
HS: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức 
HS: Ta có : = 	
Suy ra :
Vậy : a = 24 ; b = 36 ; c = 60
HS:Gọi a, b,c ( triệu đồng ) lần lượt là số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh.
 và a+b+c = 450
Suy ra : = 
Suy ra : (triệu đồng) 
(triệu đồng) 
(triệu đồng) 
Vậy : Số tiền lãi của ba dơn vị kinh doanh được chia lần lượt là 90; 150 và 210 triệu đồng.
HS: Cho x =1 y = 2.1 = 2. Ta được điểm C ( 1;2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
HS: Nếu hàm số y = f(x)=3x-2 thì f(-2) bằng: 
	a. 8	b. -4	c. 4	d. -8
HS: Nếu x.y = a (a 0) thì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ a
HS: được gọi là số vô tỉ
HS: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 
a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức x.y = a
HS: Ta có : = 
Suy ra : 
Vây : a = -42 ; b = -24 ; c = 30
HS: Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a,b,c.
Ta có : 
 và a+b+c = 180o
Suy ra : = 
Suy ra 
Vây: Số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là : 360; 600; 840
HS: Cho x =1 y = 3.1= 3 Ta được điểm C ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
HS: 
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM
 I/b/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:y= kx hoặc y = 
(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
II/2/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 
Nếu hàm số y = f(x)= 2x-3 thì f (-2) bằng: (0.5 đ)
	a. -7	b. 7	c. -1	d. 1
III/4/ Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số được gọi là số vô tỉ
IV/1/ Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
IV/2/ Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức 
B/PHẦN TỰ LUẬN
Câu 3 : Ta có : = 	
Suy ra :
Vậy : a = 24 ; b = 36 ; c = 60
Câu 4 : Gọi a, b,c ( triệu đồng ) lần lượt là số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh.
 và a+b+c = 450
Suy ra : = 
Suy ra : (triệu đồng) 
(triệu đồng) 
(triệu đồng) 
Vậy : Số tiền lãi của ba dơn vị kinh doanh được chia lần lượt là 90; 150 và 210 triệu đồng.
Câu 5 : Cho x =1 y = 2.1 = 2. Ta được điểm C ( 1;2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM
I/2/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
II/2/ Nếu hàm số y = f(x)=3x-2 thì f(-2) bằng: 
	a. 8	b. -4	c. 4	d. -8
III/4/ Nếu x.y = a (a 0) thì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ a
IV/1/ được gọi là số vô tỉ
IV/2/ Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 
a (a 0) thì chúng liên hệ với nhau theo công thức x.y = a
B/PHẦN TỰ LUẬN
Câu 3 : Ta có : = 
Suy ra : 
Vậy : a = -42 ; b = -24 ; c = 30
Câu 4: Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a,b,c.
Ta có : 
 và a+b+c = 180o
Suy ra : = 
Suy ra 
Vây: Số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là : 360; 600; 840 
Câu 5: Cho x =1 y = 3.1= 3 Ta được điểm C ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
 3/Dặn dò :
 Về xem lại các bài đã sửa tại lớp
 Xem SGK trước bài 1 chương 3 SGK tập 2

Tài liệu đính kèm:

  • docds1.doc