I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh củng cố được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
Thái độ: Tích cực, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Làm bài và học bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp:
Tuần 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. - Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Làm bài và học bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:(9phút) Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS kiểm tra: 1/ Tính (x + 1)2 = ? Viết biểu thức y2 + 9x2 + 6xy dưới dạng bình phương một tổng. 2/ Tính (x -)2 = ? Viết biểu thức 25a2 + 4b2 - 20ab dưới dạng bình phương một hiệu. - GV nhận xét; sau đó đánh giá & cho điểm. -HS lên bảng kiểm tra. - HS1: (x + 1)2 = x2 + 2x + 1 y2 + 9x2 + 6xy = (y + 3x)2 - HS2: (x -)2 = x2 - x + 25a2 + 4b2 - 20ab = (5a - 2b)2 - HS nhận xét. Hoạt động2:(34phút) * Bài 19/ 12 SGK: - GV hướng dẫn: + Diện tích miếng tôn hình vuông có cạnh a + b là bao nhiêu? + Diện tích miếng tôn hình vuông bị cắt có cạnh a - b là bao nhiêu? + Diện tích phần còn lại tính như thế nào? - GV gọi HS lên bảng tính tiếp. - GV gọi HS nhận xét. * Bài 22/ 12 SGK: - Gọi 3 HS lên bảng tính, các HS làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét. * Bài 23/ 12 SGK: - GV chứng minh mẫu: VP = (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 = VP a/. Do đó (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab = 72 - 4.12 =1 - GV gọi 1 HS lên bảng làm b/. -GV và HS nhận xét -HS lên bảng làm bài: (a + b)2 (a - b)2 (a - b)2 - (a - b)2 (a - b)2 - (a - b)2 = a2 + 2ab + b2 – (a2 – 2ab + b2) = 4ab -HS nhận xét -HS lên bảng trình bày. + HS1: 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 = 10201 + HS2: 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200.1 + 12 = 39601 + HS3: 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32 = 2500 - 9 = 2491 - HS nhận xét. - HS chú ý theo dõi và ghi bài. - HS trình bày: b/. (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 412 -HS nhận xét Hoạt động3:(2phút) Kiểm tra bài cũ - Về nhà ôn lại 3 hằng đẳng thức đầu. - Làm bài tập 20, 21, 24, 25 trang 12 SGK. -HS theo dõi Tuần 3 Tiết 6 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T.T) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương một tổng, lập phương một hiệu. - Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. - Thái độ: Tích cực và cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ bảng ở bài 29/ 14 SGK. - HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (12’) Lập phương của một tổng. - GV: Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 ?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - GV gọi 2 HS lên bảng làm phần áp dụng, các HS khác làm vào vở. - GV gọ HS nhận xét. - GV cho HS làm ?3 . Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét. - HS ghi bài: - HS phát biểu hằng đẳng thức. - 2 HS lên bảng: a/. (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x +1 b/.(2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 - HS nhận xét. - HS làm bài: [a + (- b)]3 = a3–3a2b + 3b2 – b3 - HS nhận xét. Hoạt động 2: (10’) Lập phương của một hiệu. - GV: Với A ,B là các biểu thức tùy ý ta có: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 - GV cho HS làm ?4 - GV gọi 2 HS lên bảng làm phần ứng dụng, các HS khác làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét. - GV gọi HS đứng tại chổ làm phần c). áp dụng. - HS làm ?4 - 2 HS lên bảng: a/. (x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x -1 b/. (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 - HS nhận xét. - HS: 1). Đ 2).S 3).Đ 4).S 5).S Hoạt động 3: :(10 phút) Tổng hai lập phương - GV gọi 1 HS lên bảng làm ?1 - GV: Như vậy, với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có : A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2) - GV cho HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời đẳng thức. - GV: Ta quy ước A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm phần áp dụng. - HS: (a + b)(a2 – ab + b2) = a)(a2 – ab + b2) + b(a2 – ab + b2) = a3 + b3 - HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời đẳng thức. - HS làm bài: a). x3 + 8 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) b). (x + 1)(x2 - x + 1) = x3 +1 Hoạt động 4: :(11 phút) Hiệu hai lập phương. - GV gọi 1 HS lên bảng làm ?3 - GV: Như vậy, với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có : A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2) - GV cho HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời đẳng thức. - GV: Ta quy ước A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B. - GV treo bảng phụ và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - GV: Ta có bảy hằng đẳng thức đáng như sau: (bảng phụ) - HS: (a - b)(a2 + ab + b2) = a)(a2 + ab + b2) - b(a2 + ab + b2) = a3 - b3 - HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời đẳng thức. - HS: a). (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 -1 b). 8x3 - y3 = (2x)3 - y3 = (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) - HS trả lời. - HS ghi bài. Hoạt động 4:(2 phút) Hiệu hai lập phương. Về nhà học thuộc các hằng đẳng thức Làm bài tập: -HS theo dõi
Tài liệu đính kèm: