Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

 Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

 Thái độ: Rèn kỹ năng nhận định chính xác các hằng đẳng thức đã học.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Đèn chiếu, phim trong.

 HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 6

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

- Phương pháp nghiên cứu tình huống

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp học sinh thực hành độc lập

- Phương pháp hoạt động nhóm

 IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:7 	
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
Ngày dạy:26/9/2006
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
Thái độ: Rèn kỹ năng nhận định chính xác các hằng đẳng thức đã học.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong.
HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 6
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp nghiên cứu tình huống
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp học sinh thực hành độc lập
Phương pháp hoạt động nhóm
 IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp :Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng, ghi công thức và tính (a+b)(a2+ab+b2)
HS2: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu, ghi công thức và tính 
(a-b)(a2+ab+b2)
GV ghi nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
Thay A, B tuỳ ý ta cũng có hướng dẫn Hs phát biểu bằng lời.
Hướng dẫn Hs quan sát : Tổng gồm mấy hạng tử? Mỗi hạng tử có luỹ thừa? 23=8
Nên đây là tổng hai lập phương.
Tương tự quan sát câu b.
Dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu hai lập phương.
Phát biểu bằng lời?
Cách nhận dạng một tham số là hiệu của x và một tham số kia là bình phương thiếu của tổng x và 1.
4/ Củng cố và luyện tập:
Cho 3 hS viết 7 hằng đẳng thức cùng một lúc.
Cho 2 hS làm bài tập 30.
Nhận dạng được hằng đẳng thức?
Cho làm nhóm.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
Tính (a+b)(a2-ab+b2)
 = a(a2-ab+b2)+b(a2-ab+b2)
 = a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3
 = a3+b3
(A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3
Tính: (a-b)(a2+ab+b2)
=a(a2+ab+b2)- b(a2+ab+b2)
=a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3
=a3-b3
6/ Tổng hai lập phương:
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
Trong đó A2-AB+B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu .
Aùp dụng:
a/ Viết x3+8 dưới dạng tích:
x3+8 = x3+23 = (x+2)(x2-2x+4)
b/ Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng 
= x3+1
7/ Hiệu hai lập phương:
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
Trong đó: A2+AB+B2 gọi là bình phương thiếu của tổng.
Aùp dụng:
a/ Tính (x-1)(x2+x+1)
 = x3-1
b/ Viết 8x3-y3 dưới dạng tích
 =(2x)3-y3
 = (2x-y)(4x2+2xy+y2)
c/ (x+2)(x2-2x+4)=x3+8
Bài tập 30: Rút gọn:
a/ (x+3)(x2+3x+9)- (54+x3)
=x3+33-54-x3= -27
b/ (2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2)
=(2x)3+y3-(2x)3+y3=2y3
Bài tập 32: Điền vào ông trống:
a/ (2x+y)(£- £+£)=27x3+y3
Điền: 9x2; 3xy; y2
b/ (2x-£)(£+10x+£)=8x3-12
Điền : 5; 4x2; 25
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài cũ:
Lý thuyết: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài tập:31, 33, 35/ SGK; 18/ SBT.
Hướng dẫn bài 35
Bài mới : “Luyện tập”
Bảng nhóm, bút dạ
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Hình thức tổ chức:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_b.doc