I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng 2 quy tắc biến đổi bpt để giải bpt bậc nhất 1 ẩn và các bpt đưa được về dạng a.x + b .
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bpt.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập,
II .Đồ dùng:
GV: Thước kẻ
HS: Thước kẻ
III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;
IV . Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 5 ):
Ngày soạn: 28 / 3 / 2010 Ngày giảng: ......../........./.........Lớp 8B Tiết 62 bất phương trình bậc nhất một ẩn ( Tiếp ) I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng 2 quy tắc biến đổi bpt để giải bpt bậc nhất 1 ẩn và các bpt đưa được về dạng a.x + b . 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bpt. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập, II .Đồ dùng: GV: Thước kẻ HS: Thước kẻ III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; IV . Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 5’ ): Mục tiêu: + Kiểm tra đánh giá khả năng nắm vững kến thức về BPT bậc nhất một ẩn ( ĐN và 2 quytắc biến đổi ) + Tạo hứng thú cho HS học bài. Kiểm tra: HS1: Nêu ĐN và viết biểu thức về BPT bậc nhất một ẩn. HS2: Nêu 2 quy tắc biến đổi BPT bậc nhất. - ĐVĐ: Để củng cố hai quy tắc biến đổi cũng như rèn kĩ năng giải BPT bậc nhất một ẩn chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 17’ ): Giải bpt bậc nhất một ẩn. - Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc biến đổi BPT giải được một số BPT đơn giản. - Đồ dùng: Thước kẻ. - Y/c HS đọc VD5 SGK - GV phát vấn HS trong từng bước. - Y/c HS thực hiện (?5) - Sau 2’ mời 1 HS lên bảng giải. - GV nhận xét và giới thiệu chú ý SGK - Y/c HS ngiên cứu VD6 SGK. ? Vậy khi chia 2 vế của bpt cho một số (+), (-) thì dấu của bpt thay đổi như thế nào?. - Cá nhân nghiên cứu VD và trả lời - Cá nhân thực hiện (?5) và trình bày - HS đọc chú ý - Cá nhân nghiên cứu VD 6 và trả lời 3, Giải một số bpt khác. VD5 ( SGK – 45 ) (?5) - 4x – 8 < 0 - 4x < 8 x > hay x > - 2 S = { x / x > - 2 } * Chú ý: SGK. VD6 ( SGK – 46 ) Hoạt động 2 ( 20’ ): Giaỉ bpt đưa được về dạng a.x +b 0 ... - Mục tiêu: HS bước đầu giải được một số BPT đưa được về dạng a.x +b 0 ... - Đồ dùng: Thước kẻ. - Y/c HS nghiên cứu VD7 SGK. ? Trước hết ta phải làm gì? - Y/c HS làm (?6) - Nhận xét, đánh giá. - Cá nhân ngiên cứu VD7 và trả lời - Cá nhân thực hiện (?6) và trình bày. HS khác nhận xét VD7 ( SGK – 46 ) ?6 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 - 2x – 2 > 4x - 20 -2x - 4x > - 20 + 2 - 6x > - 18 x < 3 Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’ ): - Tổng kết: GV củng cố lại cách giải bpt - Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc kiến thức và làm các bài tập: 24a,c-25 và 27,28 . ( các phần còn lại của bài ) ***************************************
Tài liệu đính kèm: