Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.

& Biết cách giải một số BPT quyvề được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

Hs1: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn + bài ậtp 19a, c

Hs2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình + bài tập 20a,b

 3- Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT : 62
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN( TT) 
A) MỤC TIÊU :
 Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
Biết cách giải một số BPT quyvề được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn + bài ậtp 19a, c
Hs2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình + bài tập 20a,b
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Ơû tiết học trước chúng ta đã được biết hai quy tắc biến đổi tương đương BPT. Tiết hômnay chúng ta sẽ vận dụng hai quy tắc trên để giải một cách đầy đủ và chi tiết hơn về BPT bậc nhất một ẩn
Giáo viên trình bày mẫu ví dụ
Giáo viên cho học sinh đọc phần chú ý trong sách giáo khoa
Học sinh lắng nghe ...
Hai học sinh nhắc lại hai quy tắc đã học 
Học sinh quan sát và chú ý cách làm
3/ Giải BPT bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 1: Giải BPT sau vàbiểu diễn nghiệm trên trục số: 4x + 6 < 0
Giải:
Ta có: 4x + 6 < 0
4x < -6 ( chuyển 6 sang vế phải đổi dấu)
4x: 4 < -6: 4( chia hai vế cho 4)
 x < 
 x< -1,5
Tập hợp nghiệm BPT: x< -1,5
Biểu diễn nghiệm trên trục số
-1,5
0
 )////////////////////	
Ví dụ 1: Giải BPT sau vàbiểu diễn nghiệm trên trục số: -3x - 15 < 0
Giải:
Ta có: -3x - 15 < 0
D) CỦNG CỐ :
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_62_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nha.doc