Giáo án Hình học 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU :

+ Kiến thức : Hs nắm được định lí Talet đảo và hệ quả của định lí

+ Kĩ năng : Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talet

+ Phương pháp : Trực quan kết hợp với gợi mở, vấn đáp

II. CHUẨN BỊ :

- Thước + bảng phụ + compa + eke

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

A. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu định lí Ta-let và ghi gt – kl

- Làm BT5/59 sgk

B. Nội dung bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG III: 	TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
 Tiết 37:	ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
MỤC TIÊU :
 - Hs nắm định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo 
 - Hs nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
 - Hs nắm vững nội dungcủa định lí Talet (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk
CHUẨN BỊ :
Gv : Thước + bảng phụ
Hs : Thước thẳng
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng :
*Cho HS làm ?1
Gọi HS trả lời miệng
* GV giới thiệu đn tỉ số của hai đoạn thẳng
- Gọi hai HS đọc lại đn.
* Gv lưu ý cho hs : cùng đơn vị đo
- GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng
* VD: Cho AB= 20 cm, CD= 3dm. Tính ti số của hai đoạn thẳng AB vàCD ( theo 2 cách chọn đơn vị đo khác nhau)
H. Dựa vào VD em hãy cho biết độ dài đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không?
Gvgiới thiệu chú ý – SGK/56
2) Đoạn thẳng tỉ lệ : 
Cho hs làm ?2
- Gọi hs tính , từ đó so sánh
- Gvgiới thiệu đn đoạn thẳng tỉ lệ.
H. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’khi có điều gì ?
H. Ngược lại khi hai đoạn thẳng AB và CDïø tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ thì ta suy ra được ?
Ù* Lưu ý cho hs cách viết tỉ lệ thức ở hai dạng.
3) Định lý Talet trong tam giác :
+ Gv đưa bảng phụ vẽ hình 3 SGK và yêu cầu HS làm ?3
 C
B’
C’
B
A
- Gọi HS đọc phần hướng dẫn. 
- Hướng dẫn hs tính và so sánh
- GV gợi ý: Gọi độ dài mỗi đoạn chắn trên AB là m, độ dài mỗi đoạn chắn trên AC là n
H. Vậy B’C’//BC thì ta có những đoạn thẳng nào tương ứng tỉ lệ ?
* GV uốn nắn câu trả lời của HS và giới thiệu định lí Talet.
* Cho HS xem vídụ SGK/58
* Cho hs làm ?4/58 Sgk
-Hs nêu cách làm, đưa ra các đoạn thẳng tỉ lệ mà có liên quan đến x,y
- Mỗi nửa lớp làm một câu
- Gọi hai học sinh lên bảng làm
C. Củng cố: * Yêu cầu Hs sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học.
* Cho Hs làm các bài tập 1b, 2.
Hướng dẫn : Bài 3: 
Bài 4: Aùp dụng tính chất của tỉ lệ thức
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng :
?1
AB= 3cm, CD= 5cm, 
EF = 4dm, MN= 7dm, 
HS đọc lại đn- sgk
VD: Cách 1: 
 Cách 1: 	
HS: Không.
HS nhắc lại chú ý.
2) Đoạn thẳng tỉ lệ : 
?2 
* AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ĩ 
 ĩ 
3) Định lý Talet trong tam giác :
HS đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57
-HS đọc to phần hướng dẫn SGK
-Khi B’C’//BC , ta có:
HS trả lời
-HS đọc định lí và lên bảng viết GT, KL
- HS đọc vídụ SGK/58
?4
C
D
E
B
A
a
x
10
5
3
a//BC
a) Vì a//BC, DỴa, EỴa
A
B
D
E
C
4
3,5
5
y
b) DE^AC, BA^ACÞDE//BA
*BT2/59 (SGK)
D.Hướng dẫn về nhà : 1. Học thuộc ,nắm vững 2đ/n và đlí talét.
 2. Làm các bài tập 3, 4,5/59- SGK
 Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LET 
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Hs nắm được định lí Talet đảo và hệ quả của định lí
+ Kĩ năng : Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talet
+ Phương pháp : Trực quan kết hợp với gợi mở, vấn đáp 
CHUẨN BỊ :
Thước + bảng phụ + compa + eke
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định lí Ta-let và ghi gt – kl
- Làm BT5/59 sgk
Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Định lí đảo :
* Cho hs làm ?1/59 SGK
GV dẫn dắt HS làm ?1
+ Qua bài tập trên em hãy dự đoán xem : Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó ntn với cạnh còn lại cuả tam giác ?
GV : đó chính là nội dung định lí đảo của đlí Ta-lét
 Ta thừa nhận đlí đảo mà không cm (?1 chỉ là một vd ) 
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL của đlí đảo
*GV lưu ý: Ở đlí thuận từ B’C’//BC ta rút ra 3 hệ thức, nhưng ở đlí đảo chỉ cần một hệ thức xẩy ra thí kết luận được B’C’//BC 
H. Định lí đảo cho t a thêm một dấu hiệu để nhận biết điều gì?
* Cho hs làm ?2
Gọi hs làm từng câu
 1) Định lí đảo :
?1
 1) 
 2) Vì B’C’’// BC
cm
Þ
C
B’
C’
B
A
HS:Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại cuả tam giác .
GT
DABC, B’ỴAB, C’ỴAC; 
KL
B’C’//BC
C
D
E
B
A
5
10
14
7
6
3
F
* HS nhận biết 2 đt //
?2 
a/ Trong hình trên có : DE//BF, DB//EF 
b/ Vì DE//BF, DB//EF ÞDEFB là hbh
c/ 
 2.Hệ quả của định lí Ta-let :
GV: Trong ?2 từ giả thiết DE // BC ta suy ra tam giác ADE có 3 cạnh tỉ lệ với 3 cạnh của tam gíac ABC. 
Trong trường hợp tổâng quát điều này cũng đúng và đó là hệ quả của đlí Ta-lét
- Gọi HS đọc hệ quả SGk
-Yêu cầu HS vẽ hình tóm tắt GT, KL 
-GV Hướng dẫn Hs c/m
*Gv nêu chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho t/hợp đườngthẳng a// với 1 cạnh của D và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
C
B’
C’
B
A
2.Hệ quả của định lí Ta-let :
- HS đọc hệ quả 
- HS vẽ hình tóm tắt GT, KL 
 * B’C’//BC 
- Hs chứng minh:
a
B’
C’
A
B
C
A
C
C’
B’
B
a
* Chú ý : SGK
* B’C’//BC 
 C.Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm ?3/62 (SGK)
Hs nêu cách làm
Hs lên bảng thực hiện
* Cho hS phát biểu định lí Ta-lét , đlí đảo và hệ quả.
GV lưu ý khi nào thì nên dùng hệ quả
D.Hướng dẫn về nhà :
1.Học bài theo SGK
2.Làm các bài tập ; 6,7, 8,9 / 63- SGK
?3/62
C
D
E
B
A
2
3
x
6,5
P
O
Q
N
M
2
3
X
5,2
O
B
N
M
2
3,5
X
F
3
C
 Tiết 39	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
+ Vận dụng định lí đảo và hệ quả củ định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ vớisố liệu đã cho
+ Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC
+ Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau
CHUẨN BỊ :
Thước + bảng phụ 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A.Kiểm tra bài cũ : - Hs sửa bài 9/63 sgk
Giải 
Từ B và D hạ các đường vuông góc BM, DN với AC, ta có:
BM//DN
Áp dụng hệ quả của định lí Talet đối với DABM ta có :
M
D
C
A
N
B
13,5
4,5
 B.Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Cho hs làm 10/63 SGK
- B’C’ bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ?
- BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ?
- Những đoạn thẳng này có mối quan hệ như thế nào với (dựa vào đâu ?)
- Vậy em áp dụng tính chất nào để c/m ?
b)
GT
DABC, AH^BC, d//BC, dÇAB={B’}
dÇAC={C’}
dÇAH={H’}
KL
a) 
b) 
Tính SABC = ?
BT 10/63 SGK
C
B
A
B’
C’
H
H’
Chứng minh
a) Vì d//BC, dÇAB={B’}; dÇAC={C’}Þ B’C’//BC
Áp dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
2. Cho hs làmbài 11/63 SGK
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Nêu mối quan hệ và ?
(Vì sao ?)
 và ?
b)
SMNEF
Ý
SAEF - SAMN
Ý Ý
Hs lên bảng tính
GT
DABC, BC=15cm ; AH^BC; I,KỴAH ; AK=KI=IH; EF//BC (IỴEF);MN//BC(KỴMN) 
KL
a) MN, EF = ?
b) SMNEF = ? (SABC=270cm2)
C
E
M
B
N
H
A
F
Giải
a) MN//BC, KỴMN, KỴAH
3. Cho hs làm 12/ 64- SGK
- Em vẽ BC, B’C’ như thếnào với AB, A’B’ 
- A, C, C’có mối quan hệ như thế nào ?
Þ Em có được tỉ lệ thức nào?
BT 12/ 64 - SGK
- Xác định 3 điểm A,B,C thẳng hàng
- Từ B và B’ vẽ BC^AB, B’C’^A’B’ : A,C,C’ thẳng hàng
- Đo các khoảng cách BB’=h, BC=a, B’C’ = a’, ta có :
4. Cho hs làm 14a/64 SGK
Gv hướng dẫn Hs 2 cách dựng
BT 14a/64 SGK
* Cách 1 : Dựng trên đường thẳng 2 đoạn thẳng liên tiếp AB= BC = m, ta được đoạn thẳng AC = 2m
* Cách 2 : - Vẽ góc xOy
- Lấy trên Ox các đoạn thẳng OA= AB = 1 đơn vị đo
- Trên Oy đặt đoạn OM = m
- Nối AM và kẻ BN//AM, ta được MN= OMÞ ON = 2m
O
M
N
y
x
B
A
1
m
m
1
D.Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các BT đã giải 
Làm các bài 13,14b,c/64 SGK
 Tiết 40:	TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh TH AD là tia phân giác của góc A
+ Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (tínhđộ dài các đoạn thẳng và c/m hình học)
CHUẨN BỊ :
 Thước + bảng phụ + hình vẽ trước một cách chính xác hình 20,21 sgk
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ :
 Gọi hs nhắc lại cách vẽ đường phân giác của một tam giác
Dạy – học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1. Định lí :
* Cho hs làm ?1 sgk/65
 H. đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề của 2 đoạn ấy ?
- Kết quả trên đúng với tất cả các tam giác nhờ định lí sau đây
- Cho Hs đọc định lí SGk 
- Gv gợi ý để hs chứng minh đlí
+ Hs chứng minh : 
+ C/m: AB= EB
rồi suy ra kết qua : 
1. Định lí :
?1
- Đường phân giác AD chia cạnh BC thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn thẳng ấy
- 2 Hs đọc định lí SGk 
Hs cm định lí như SGK
1.Định lí :
* Địnhlí : (SGK/65)
B
D
C
A
GT
DABC, AD là tia phân giác của (DỴBC)
KL
* C/m : (SGK/66)
 2 . Chú ý
- Cho hs vẽ tia phân giác ngoài AD’ và viết ra hệ thức 
 2 . Chú ý
 - Hs đọc chú y ùSGK
- HS vẽ tia phân giác ngoài AD’ và viết ra hệ thức 
2. Chú ý :
A
D’
B
C
 (AB≠AC)
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cho hs làm ?2, ?3 sgk/67
Hs nêu cách làm
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác
* Cho hs làm bài 15/67 sgk
Hs làm bài theo nhóm
- Nhóm 1+2 : a
- Nhóm 3+4 : b
* Cho hs làm bài 16/67 sgk
- Hs tính SABC ?
 SACD ?
=? ( dựa vào tính chất đường phân giác)
- Hs lên bảng trình bày
?2 a) 
b) Khi y = 5
?3
*BT15/67 sgk
a) Vì AD là tia phân giác của góc A trong DABC nên :
b) Vì PQ là tia phân giác của góc P trong DPMN nên 
*GT
DABC, AB =m ; AC=n AD là đường phân giác
KL
BT16/67 sgk
B
H
D
C
A
m
n
Chứng minh
Vì trong DABC, AD là đường phân giác của nên:
Từ (1) và (2) 
Hướng dẫn về nhà : ...  qua trung gian (áp dụng định lí Talet đối với 2 tam giác)
- Hướng dẫn hs c/m tương tự cho câu b, c.
GT
Ht ABCD(AB//CD), a//DC, aÇAD={E}
 aÇBC={F}
KL
a) 
BT19a sgk/68
A
B
C
D
F
E
a
O
Chứng minh
ACÇEF = {O}
Áp dụng đlí Talet đối với DADC và DABC ta có :
 và 
3. Cho hs làm 20 sgk/68
Hướng dẫn Hs phân tích bài toán theo sơ đồ sau :
OE=OF
Ý
Ý
Ý
Ý
BT 20 sgk/68
GT
Ht ABCD(AB//CD), ACÇBD={O};
a qua O, a//AB,
aÇAD={E};aÇBC={F} 
KL
OE=OF
A
B
C
D
O
E
F
Chứng minh
Vì EF//DC, áp dụng hệ quả của định lí Talet cho DADC và DBDC ta có :
Vì AB//DC 
Từ (1)(2)(3) 
Do đó : OE = OF
D.Hướng dẫn về nhà :
1. Xem lại các BT đã giải 
2. Làm các bài 9b,c; 21;22- SGK/ 68
Hướng dẫn BT 22
Kết quả bài 21: 
 Tiết 42	KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững định nghĩa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
+ Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN//BC ÞDAMN P DABC
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ + bộ tranh vẽ hình đồng dạng, tranh vẽ phóng to chính xác hình 29sgk
Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng + compa
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm BT22/68
Dạy – học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hình đồng dạng 
- Gv treo bức tranh (H28-sgk) lên bảng cho hs tự nhận ra các cặp hình có hình dạng giống nhaunhưng kích thước co thể khác nhau (gv không gợi ý)
- GV:Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng.
H. Thế nào là hai hình đồng dạng? 
 * Hình đồng dạng 
-Hs quan sát và trả lời
- Hai hình đồng dạng là hai hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau.
1 . Tam giác đồng dạng
- Gv treo bức tranh (h29sgk) lên bảng cho hs trả lời ?1
Þ Những tam giác có tính chất như thế gọi là những tam giác đồng dạng
Tổng quát ta có đ/n SGK/70
* Gvgiới thiệu kí hiệu , rồi tóm tắt đ/n và nhấn mạnh tính hai chiều của đn.
- Lưu ý kĩ cách tìm tỉ số đồng dạng và cách viết hai tam giác đd.
* Cho hs làmnhanh ?2 để rút ra các tính chất
1 . Tam giác đồng dạng
?1
-2 HS đọc đ/n - SGK
*HS ghi tóm tắt đ/n
DA’B’C’ DABC 
* HS làm ?2 => 3 tính chất (sgk)
2.Định lí 
GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC , a// BC , a cắt AB tại M, a cắt AC tại N.
H. Em có nhận xét gì về tam giác AMN và tam giác ABC?
H.Vì sao?
- GV qua bài toán này ta có một định lí 
GV tóm tắt nội dung định lí
* Gv giới thiệu chú ý SGK/71 và lưu ý điểm giống và khác nhau của đlí nay với hệ quả của đli Ta let.
B
C
M
N
a
A
2.Định lí 
HS: hai tam giac nay đồng dạng với nhau.
 Vì: 
=> DA’B’C’ DABC ( theo đn)
* Hs đọc định lí SGk/ 71
* Hs đọc chú ý SGk/ 71
C.Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 23/71 sgk
Hs đứng tại chỗ trả lời., giải thích
+ Cho hs làm bài 25/71 sgk
- Gv hướng dẫn: DAB’C’ DABC
theo tỉ số 
- Hs nêu cách dựng
- GV có thể dựng tam giác ở những vị trí khác nhau.
BT23/71 sgk
a) Đúng
B
C
A
B’
C’
B’
C’
b) Sai 
BT25/71 sgk
- Lấy B’’ là trung điểm của AB
- kẻ B’C’//BC ( C’ thuộc AC)
Ta được DAB’C’ DABC theo tỉ số k =
D.Hướng dẫn về nhà :
1. Học kĩ đn, t/c, đlí, chú ý
 2. Làm các bài 24, 26 / 72 - SGK
 Tiết 43	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
+ Sử dụng định nghĩa hai tam gíác đồng dạng để làm toán, vẽ tam giác đồng dạng
+ Chứng minh thành thạo các tam giác đồng dạng
CHUẨN BỊ :
 Thước + bảng phụ 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. Kiểm tra bài cũ : Cho hs làm BT 24/72sgk
 DA’B’C’ DA”B”C” theo tỉ số k1
 DA”B”C” DABC theo tỉ số k2
 Þ DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = k1.k2
 B.Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Cho hs làm 26 sgk/72: Cho DABC , dựng DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỉ số 
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tương tự bài 25sgk/72
- Hs nhận xét bài làm
1. BT 26 sgk/72 
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
- Từ điểm B1 trên AB với , kẻ đường thẳng B1C1//BC ta được DAB1C1 DABC (theo tỉ số )
- Dựng DA’B’C’ = DA B1C1 (dựng tam giác biết 3 cạnh)
Ta được DA’B’C’ DABC theo tỉ số 
2. Cho hs làm bài 27 sgk/72
- Hs vẽ hình, nêu ra những tam giác đồng dạng và giải thích vì sao ?
H. Mỗi cặp tam giác đồng dạng với tỉ số bằng ?
- Hs lên bảng trình bày
B
C
A
M
N
L
2.BT 27
 Giải
a) MN//BC, ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng sau : DAMN DABC
 DABC DMBL
 DAMN D MBL
b) DAMN DABC với 
DABC DMBL với 
DAMN D MBL với
3. Cho hs làm 28sgk/72
 - Hs nêu công thức tính chu vi DA’B’C’ và DABC
a)
- Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c của tỉ lệ thức Þ 
b) 
 Hs lên bảng trình bày dưới sựï dẫn dắt của GV
* GV chốt lại những kiến thức cơ bản đã vậnû dụng.
4- Gv cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết “
3. BT 28 sgk/72
DA’B’C’ DABC với (gt)
=> 
=> 
b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là p’ và Chu vi của tam giác ABC là p thì ta có : 
 p - p’= 40 (gt)
=> p’= 20 . 3 = 60 (dm)
 p = 20 . 5 = 100 ( dm)
D. Hướng dẫn về nhà :
 Xem lại các BT đã giải 
 Làm các bài 25,26 /7 1 SBT
 Tiết 44:	TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững nội dung định lí (gt và kl), hiểu được cách c/m đlí gồm có 2 bước cơ bản:
Dựng D AMN DABC 
Chứng minh DAMN = DA’B’C’
+ Vậân dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ + phóng to chính xác hình 32sgk
Thước kẻ + compa
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm BT26/68-sbt
Giả sử DA’B’C’ DABC 
Þ cạnh nhỏ nhất của tam giác này tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia
Þ A’B’= 4,5
Ta có :
 B.Dạy – học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1 . Định lí
* Cho hs làm ?1sgk/73
- Hs tính MN dựa vào định lí Talet trong tam giác
- Nêu mối quan hệ của các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ và giải thích vì sao .
H. Hãy dự đoán xem: nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó có đồng dạng không ? 
- GV ta có định lí
Em hãy nêu đường lối cm đlí.
1 . Định lí
A’
 B’
C’
A
C
B
M
N
2
3
4
4
6
8
Vì 
MN//BC => DABCDAMN
Mà DAMN= DA’B’C’ (c.c.c)
Þ DABCDA’B’C’
-HS : có
- 2HS đọc định lí sgk.
HS vẽ hình ghi GT, KL
Hs : DAMN DABC
 DAMN = DA’B’C’
 Þ DA’B’C’ DABC
Định lí : (SGK/75)
A’
B’
C’
A
C
B
GT
DABC, DA’B’C’ 
KL
DA’B’C’ DABC
C/m (SGK/73)
2 . Áp dụng
Cho hs làm ?2sgk/74
- Gv chú ý hs đọc đúng thứ tự các đỉnh tương ứng .
2 . Áp dụng
Vì 
Þ DDEF DABC
2. Áp dụng : 
 (SGK/74)
C.Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cho hs làm bài 29/74 sgk
- Hs làm bài theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
- Gv hướng dẫn cãu b : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
* Cho hs làm bài 30/74 sgk
- Hs nêu cách làm
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
BT 29/74 sgk 
a) Vì 
Þ DA’B’C’DABC (theo định lí)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Vậy 
BT 30/74 sgk
DABC DA’B’C’Þ 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
D.Hướng dẫn về nhà :
 1. Học : nắm vững nội dung và biết cách c.m đlí + xem lại các BT đã giải 
 2. Làm các bài 31/75 – SGK và 
* Hướng dẫn bài 31
Gọi 2 hai tam giác đồng dạng đó là ABC và A’ B’ C’ ; hai cạnh tương ứng làA’B’ và AB 
Ta có: A’B’- AB = 12,5 (cm)
DA’B’C’ DABC Þ
AB = A’B’ +12,5 = 93,75+12,5 = 106,25 (cm) 
Tiết 45	TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững nội dung định lí (gt và kl), hiểu được cách c/m đlí gồm có 2 bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và c/m D AMN=DA’B’C’)
+ Vậân dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong Sgk
CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ + Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng
 Hai D ABC và DA’B’C’đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có 2 màu khác nhau 
 để minh họa khi c/m định lí)
 Hình vẽ sẵn 38,39 sgk
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ :
 Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học ?
Dạy – học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1. Định lí:
- Cho hs làm ?1sgk/75
- Em có nhận xét gì về DABC và DDEF ban đầu
H. Hai tam giác có đặc điểm như vậy có đồng dạng không ?
H. Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởa các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó có đồng dạng không ?
Þ Định lí
- Gv hướng dẫn hs c/m
Tạo 1 DAMN DABC và c/m DAMN = DA’B’C’ bằng cách trên tia AB đặt đoạn thẳng AM=A’B’, qua M kẻ MN//BC (NỴAC)
* Hướng dẫn cách 2 :
Tạo DAMN = DA’B’C’ 
và c/m DAMN DABC
1. Định lí:
?1
Þ DABC P DDEF (t/h đdạng thứ nhất)
Hs c/m 
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ MN//BC (NỴAC)
DAMN DABC
Vì AM = A’B’
DAMN và DABC có :
AM = A’B’(do ta dựng)
 (cmt)
AN = A’C’ (cmt)
Þ DAMN = DA’B’C’ (c-g-c)
Þ DA’B’C’ DABC
1/ Định lí : 
a) Định lí : (SGK/75)
A’
B’
C’
A
C
B
M
N
GT
DABC, DA’B’C’ 
KL
DA’B’C’ DABC
C/m (SGK/75)
+ Cho hs làm ?2sgk/74
- Gv chú ý cho hs nhìn vào các đoạn thẳng tỉ lệ (3 đoạn Þ TH 1;2 đoạn+1góc ÞTH 2
- Gv chú ý hs đọc đỉnh cho chính xác 
+ Cho hs làm ?2sgk/74
- Gv hướng dẫn như sgk
- Hs làm vào phiếu học tập
- Hs lên bảng sửa bài
2. Áp dụng
DABC và DDEF có :
(Vì )
ÞDABC DDEF (t/h đd thứ 2)
?3
A
F
B
C
E
500
2
3
7,5
5
D AEF và ABC có :
 chung
Þ D AEF ABC (t/h đd thứ 2)
2. Áp dụng : 
 (SGK/76,77)
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 32/77 sgk
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
- Hs giải thích từng câu
Câu a : t/h đd thứ 2
DOCB DOAD Þ 
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
GT
, Trên Ox: OA=5cm,OB=16cm, Trên Oy: OC=8cm, OD=10cm; ADÇBC = {I}
KL
a) DOCB DOAD
b) DIAB và DICD có cácgóc bằng nhau từng đôi một
BT 32/77 sgk 
O
x
y
A
B
D
C
8
5
1
1
1
2
1
1
16
10
I
Chứùng minh
a) Xét DOCB vàDOAD có :
 (vì )
ÞDOCB DOAD (t/h đd thứ 2)
b) Vì DOCB DOAD 
Trong DIAB và DICD có :
 D.Hướng dẫn về nhà : 1. Học bài + xem lại các BT đã giải
 2.Làm các bài 33, 34 / 77 SGK
* Hướng dẫn bài 33 : DABC DA’B’C’ Þ C/m: DABM DA’B’M’ Þ hay 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_chuong_iii_tam_giac_dong_dang_ban_2_cot.doc