Giáo án Đại số khối 8 tiết 59, 60

Giáo án Đại số khối 8 tiết 59, 60

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

 Qua bài này HS cần nắm:

 Củng cố các tíh chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân,tính chất bắc cầu của thứ tự.

 Vận dụng ,phối hợp các tính chất cảu thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.

II/ CHUẨN BỊ.

 -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.

 -HS: Dụng cụ học tập.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 tiết 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 29 NS: ...............................
TIẾT: 61 ND: ..............................
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
 	Củng cố các tíh chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân,tính chất bắc cầu của thứ tự.
	Vận dụng ,phối hợp các tính chất cảu thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
05
PHÚT
10
PHÚT
10
PHÚT
10
PHÚT
02
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1
 (Kiểm tra)
Cho a < b.
a.Nếu c là số bất kì:
 a + c b + c
b.Nếu c > 0 thì: a.c b.c
c.Nếu c < 0 thì: a.c b.c
d.Nếu c = 0 thì: a.c b.c
*HOẠT ĐỘNG 2.
 (Giải bài tập 9 sgk tr 48)
-HS: Cho HS đọc đề.
-GV: Giải thích sự đúng sai của bất phương trình.
*HOẠT ĐỘNG 3.
 (Giải bài tập 11 sgk)
-HS: Đọc đề bài.
 Cho a < b .Chứng minh :
a/3a + 1 < 3b + 1 (1)
b/-2a - 5 > -2b - 5
Giải:
Nhân vào hai vế của bất đẳng thức (1) với 3 ta được bất đẳng thức nào?
-HS:3a < 3b (2)
-GV: Cộng vào hai vế của bẩt đẳng thức (2) với 1 ta được bất đẳng tức nào? 
-HS: 3a + 1 < 3b + 1
-GV: Cho HS giải câu b theo nhóm.
*HOẠT ĐỘNG 4.
 (Giải bài tập 12 sgk tr 40)
Chứng minh:
a.4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b.(-3) .2 + 5 < (-3).(-5) + 5.
-HS: Đọc đề bài.
-GV:Giáo viên giới thiệu câu a đến với HS.
-HS: Tự giải câu b.
*HOẠT ĐỘNG 5.
(Giải bài tập 14 sgk)
Cho a < b .Hãy chứng minh:
a.2a + 1 < 2b + 1
b.2a + 1 < 2b + 3
-GV: Cho HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập này.
*HỌC Ở NHÀ.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập còn lại trong phần luyện tập.
Đáp số:
a + c < b +c
a.c < b.c
a.c > b.c
a.c = b.c
I/ Giải bài tập 9 sgk tr 48
Câu đúng: 
a.
b.
II/ Giải bài tập 11 sgk tr 40.
 Cho a < b .Chứng minh :
a/3a + 1 < 3b + 1
Ta có: a < b (gt)
Nhân vào hai vế của bất đẳng thức với 3,ta được:
 3a < 3b
Cộng vào hai vế của bất đẳng thức với 1,ta được:
 3a + 1 < 3b + 1.
b/-2a - 5 > -2b - 5
Nhân vào hai vế bđt a < b với (-2), ta được:
 -2a > -2b.
Cộng vào hai vế của bđt-2a > -2b.với (-5), ta được:
 -2a - 5 > -2b - 5.
III/Giải bài tập 12 sgk tr 40
Chứng minh:
a.4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Ta có: -2 < -1 (1)
Nhân vào hai vế của bđt (1) với 4,ta được:
 4.(-2) < 4.(-1) (2)
Cộng 14 vào hai vế của bđt (2) với 14, ta được:
 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
IV/Giải bài tập 14 sgk tr 40
b. 2a + 1 < 2b + 3
Ta có: a < b
Nhân 2 vào hai vế của bđt a < b, ta được:
 2a < 2b
Cộng 1 vào hai vế của bđt trên ,ta được:
 2a + 1 < 2b + 1 (1)
Ta lại có: 1 < 3.Cộng 2b vào hai vế của bất đăng thức,ta được:
 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm)
	Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY :
TIẾT:60-TUẦN:28
BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
	-HS được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất một ẩn,biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình hay không?
	-Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng x a; x a; x a.
 II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
10
PHÚT
13
PHÚT
10
PHÚT
02
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
 (Kiểm tra)
 Cho a < b .Hãy chứng minh:
HS1. 2a + 1 < 2b + 1
HS2: 2a + 1 < 2b + 3
*HOẠT ĐỘNG 2.
 (Mở đầu)
-HS: đọc bài toán sgk.
-GV: Ta gọi số vở bạn Nam mua là x quyển.Như vậy số tiền mua vở là bao nhiêu?
Số tiền ban Nam mua cả vở và bút bắng bao nhiêu?
-HS: Tiền vở: 2000x,
 Tổng tiền: 2000x + 4000
-GV:Số tiền không lơn hơn bao nhiêu:
 2000x + 4000 25000
Đây là bất phương trình một ẩn.
Vế trái:2000x + 4000
Vế phải: 25000
Em hãy thay x = 9 vào hai vế của bất đẳng thức xem khẳng định đúng hay sai.
-GV: Cho HS Giải ?1.
-HS:a.Vế trái: x2
 Vế phải: 6x - 5
b.Thay x = 3 vào hai vế của bất phương trình,ta được:
 9 6.3 - 5 là bất dẳng thức đúng.Nên x = 3 là nghiệm.
Thay x = 4,5 ta cũng có kết quả tương tự.
Thay x = 6 vào hai vế của bất phương trình:
 36 36 - 5 là bất đẳng thức sai.Vậy x = 6 không là nghiệm:
*HOẠT ĐỘNG 3.
 Tập nghiệm của phương trình:
-GV: Giới thiệu:Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình:
Giải bất phương trình là tìm tất cả các nghiệm của bất phương trình.
*HOẠT ĐỘNG 4.
(Bất phương trình tương đương)
-GV: Cho HS viết tập nghiệm của bất phương trình sau:x > 3 và 3 <x
-HS: Nhận xét về tập nghiệm của bất phương trình trên:
-GV: Hai phương trình trên gọi là hai phương trình tương đương.
Kí hiệu: x > 3 3 < x.
*HỌC Ở NHÀ.
-Học lí thuyết sgk.
-Làm bài tập: 15,16 ,17 sgk.
Đáp số.
HS2: 2a + 1 < 2b + 3
Ta có: a < b
Nhân 2 vào hai vế của bđt a < b, ta được:
 2a < 2b
Cộng 1 vào hai vế của bđt trên ,ta được:
 2a + 1 < 2b + 1 (1)
Ta lại có: 1 < 3.Cộng 2b vào hai vế của bất đăng thức,ta được:
 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm)
I/ Mở đầu:
 (sgk)
Thay x = 9 vào bất đẳng thức
2000.9 + 4000 < 25000 là bất đẳng thức đúng.Nên x=9 là nghiệm của bất đẳng thức.
Thay x=10 vào bất đẳng thức tađược:2000.10+4000< 2500 là bất đẳng thức sai.Nên x=10 không là nghiệm của bất phươnh trình.
Giải ?1. Cho bất phương trình:
x2 6x - 5
II/Tập nghiệm của phương trình
Ví dụ 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau: x > 3.
 S = 
Biểu diễn trên trục số:
//////·/////////////(
3
Ví dụ 2.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x 7.
 S = 
Biểu diễn trên trục số:
 · ]////////
7
III/ Bất phương trình tương đương.
 (sgk)
	Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 59+60.doc