I .Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
- kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua điểm số của bài kiểm tra
II . Chuẩn bị:
- GV: Đề đáp án.
- HS: Giấy kiểm tra.
Ngày soạn: 6 / 3 / 2010 Ngày giảng: ....../....../........Lớp 8B Tiết 56 Kiểm tra (1tiết) I .Mục tiêu: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập - kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua điểm số của bài kiểm tra II . Chuẩn bị: - GV: Đề đáp án. - HS: Giấy kiểm tra. * Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 Phương trình tích 1 0,5 1 2 1 2,5 Phương trình đưa được về PT bậc nhất một ẩn 1 2 1 2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 2 1 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 2 1 2 Tổng 1 0,5 2 1 1 0,5 4 8 7 10 * Đề kiểm tra: PhầnI. Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. 2x2 + 3 = 0 B. x – 1 = 0 C. x + 2y = 3 D. Không có đáp án nào đúng Câu2. Phương trình x2 – 1 = 0 có : A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu3. Phương trình tương đương với phương trình x + 2 = 3 là: A. 1 – x = 0 B. 1 – x = 1 C. x + 2 = 1 D. x + 1 = 0 Câu4. Phương trình bậc nhất một ẩn có: A. 1 nghiệm duy nhất C. 2 nghiệm B. Vô nghiệm D. 1 nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu5: Phương trình (x-1)(2-x) = 0 có tập nghiệm là: A. {1; 2} B. {1; -2} C. {-1; 2} D. {-1; -2} Câu 6: x = 2 là nghiệm của phương trình: A. 2x + 1 = 0 B. x – 2 = 4 C. 3x – 6 = 0 D. Một phương trình khác Phần II. Tự luận (7điểm) Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) c) d) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x -10) Bài 2: Tìm hai số biết tổng của chúng là 63 và hiệu của chúng là 9 *Đáp án: PhầnI .Trắc nghiệm(2điểm) 1 2 3 4 5 6 B B C D A C PhầnII .Tự luận(7điểm) ĐềI: Bài 1: 5điểm (Mỗi ý đúng 1,25 điểm) a) x= 1/7 c) x = 2/3 b) x = 19/6 d) x = 1/3; x = 3; x = 4 Bài 2: 2 điểm Hai số cần tìm là 27 và 36 III .Lên lớp: *ổn định lớp: - GV phát dề - Quan sát HS làm bài - Hết giờ thu bài. IV . Nhận xét giờ kiểm tra: - HS làm bài nghiêm túc. KIểM TRA 1 TIếT Môn: Đại số 8 Họ và tên:. Điểm Lớp: . ........................................... Đề KIểM TRA PhầnI. Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. 2x2 + 3 = 0 B. x – 1 = 0 C. x + 2y = 3 D. Không có đáp án nào đúng Câu2. Phương trình x2 – 1 = 0 có : A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu3. Phương trình tương đương với phương trình x + 2 = 3 là: A. 1 – x = 0 B. 1 – x = 1 C. x + 2 = 1 D. x + 1 = 0 Câu4. Phương trình bậc nhất một ẩn có: A. 1 nghiệm duy nhất C. 2 nghiệm B. Vô nghiệm D. 1 nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu5: Phương trình (x-1)(2-x) = 0 có tập nghiệm là: A. {1; 2} B. {1; -2} C. {-1; 2} D. {-1; -2} Câu 6: x = 2 là nghiệm của phương trình: A. 2x + 1 = 0 B. x – 2 = 4 C. 3x – 6 = 0 D. Một phương trình khác Phần II. Tự luận (7điểm) Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) .................................... .................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x -10) ................................... ................................... ................................................................................................................................................... Bài 2: Vừa Gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu con Gà Bao nhiêu con Chó? .... .... .... .... .... ................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KIểM TRA 1 TIếT Môn: Đại số 8 Họ và tên:. Điểm Lớp: . Trường THCS số I Phố Ràng ĐềII PhầnI. Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. 2x2 + 3 = 0 B. x – 1 = 0 C. x + 2y = 3 D. Không có đáp án nào đúng Câu2. Phương trình x2 – 1 = 0 có : A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu3. Phương trình tương đương với phương trình x + 2 = 3 là: A. 1 – x = 0 B. 1 – x = 1 C. x + 2 = 1 D. x + 1 = 0 Câu4. Phương trình bậc nhất một ẩn có: A. 1 nghiệm duy nhất C. 2 nghiệm B. Vô nghiệm D. 1 nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu5: Phương trình (x-1)(2-x) = 0 có tập nghiệm là: A. {1; 2} B. {1; -2} C. {-1; 2} D. {-1; -2} Câu 6: x = 2 là nghiệm của phương trình: A. 2x + 1 = 0 B. x – 2 = 4 C. 3x – 6 = 0 D. Một phương trình khác Phần II. Tự luận (7điểm) Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 5 – 3(x – 6) = 4(3 – 2x) b) .... .... .... .... c) d) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x -10) .... .... .... .... Bài 2: Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 11 giờ. Nhưng mỗi giờ ôtô đã đi nhanh hơn so với dự kiến là 10km nên đã đến Hải Phòng lúc 10giờ 20 phút. Tính quãng đường Hà Nội – Hải Phòng? .... .... .... .... .... ....
Tài liệu đính kèm: