Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 5+6 (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 5+6 (Bản đẹp)

* Họat động 1: Kiểm tra (10)

a. Viết và phát biểu thành lời

Hai hằng đẳng thức: Bình phương của 1 tổng và bình phương của một hiệu. Làm BT 11 (SGK - T4).

b. Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.

Lài BT: Tính

* HĐ2: Luyện tập(30)

Mục tiờu:HS vận dụng được cỏ hằng đẳng thức:bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu vào cỏc dạng toỏn liờn quan.

Cỏch tiến hành:

GV hỏi: Muốn biết kết quả đó là đúng hay sai ta làm như thế nào? (Tính (, rồi so sánh với

- Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày.

- Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào?

- Căn cứ vào đâu để phát hiện ra biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào?

(Cần phát hiện bình phương hằng đẳng thức thứ nhất bình phương hằng đẳng thức thứ 2, rồi lập tiếp 2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai).

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 5+6 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Ngày giảng:
	 Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
	- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức; Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2.Kĩ năng
	- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
3.Thỏi độ
	- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải toán.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phấn màu.
	- Học sinh: Bỳt, thước
C. TỔ CHHỨC GIỜ HỌC
1.Ổn định tổ chức (2’)
 Kiểm tra sĩ số : 8A:
 8B:
2. Tiến hành tổ chức dạy và học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
* Họat động 1: Kiểm tra (10’)
a. Viết và phát biểu thành lời
Hai hằng đẳng thức: Bình phương của 1 tổng và bình phương của một hiệu. Làm BT 11 (SGK - T4).
Bài 11 (T4 - BT)
a. 
c. 
b. Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
Lài BT: Tính 
* HĐ2: Luyện tập(30’)
Mục tiờu:HS vận dụng được cỏ hằng đẳng thức:bỡnh phương của một tổng, bỡnh phương của một hiệu vào cỏc dạng toỏn liờn quan.
Cỏch tiến hành: 
GV hỏi: Muốn biết kết quả đó là đúng hay sai ta làm như thế nào? (Tính (, rồi so sánh với 
- Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày.
Bài 20: (SGK - T12)
 Ta có: (x+2y) =x+2.x.2y+(2y) 
 	 =x+4y+4y 
Vậy kết quả đó là sai.
Bài 21 (SGK - T12).
- Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào?
- Căn cứ vào đâu để phát hiện ra biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào?
(Cần phát hiện bình phương hằng đẳng thức thứ nhất bình phương hằng đẳng thức thứ 2, rồi lập tiếp 2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai).
a. 
b. 
- Y/cầu 3 HS lên bảng giải BT 22 
Các HS ở dưới lớp làm vào vở.
Bài 22: (SGK - T12).
 a. 101 =(100+1) =100 +2.100.1+1 
- Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn.
b. 
 =40000-400+1=30601
- Ta đã vận dụng các hằng đẳng thức nào để tính nhanh?
c. 
Bài 23: (SKK - T12)
- Để C/m một đẳng thức ta làm như thế nào?
Gọi 2 HS đứng tại chỗ lần lượt trình bày.
a. Ta có: 
Vậy: 
- Giáo viên lưu ý: Các công thức này nói về mối liên hệ giữa bình phương cảu một tổng và bình phương của một hiệu.
=> Cần ghi nhớ để áp dụng trong các bài tập tính toán, C/m đẳng thức.
* 
Vậy: 
* áp dụng:
a. Biết a+b =7 và ab = 12
a, (a-b)2=72-4.12=49-48=1
b, Biết a-b=20; ab = 3
(a+b)2=202+4.3=400+12=412
Bài 25: (12-SGK)
- GV hướng dẫn HS cách tính ở phần a:
viết (a+b+c)2, rồi áp dụng hẳng đẳng thức.
a, 
=(a+b)2+2(a+b)+c2
=a2+2ab+b2+2ac+2bc+c2
=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc
- Phần b,c cho HS làm tương tự.
- GV hướng dẫn HS làm các phần b,c bằng cách sử dụng kết quả phần a.
b, (a+b-c)2
=a2+b2+c2+2ab-2ac+2bc
c, (a-b-c)2
=a2+b2+c2-2ab-2ac+2bc
- GV cho HS làm bài tập bổ sung.
Biến tổng thành tích hoặc biến tích thành tổng.
a, x2-y2	d, (3x+2)(3x-2)
b, (2-x)2	e, x2-10x+25
c, (2x+5)2
Bài tập bổ sung:
a, x2-y2=(x-y)(x+y)
b, (2-x)2=4-4x+x2
c, (2x+5)2=4x2+20x+25
d, (3x+2)(3x-2)=9x2-4
e, x2-10x+25=(x-5)2
* HĐ3: Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc kỹ ba hằng đẳng thức đã học, đọc trước Đ4
-Bài tập: 24 (SGK - 12), (T54- SBT).
 ******
Ngày soạn:
Ngày giảng
 Tiết 6 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( Tiếp) 
I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- HS nhận dạng được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của 1 hiệu. 
 - HS sử dụng được cỏc hằng đẳng thức này để làm các bài tập tính, rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức, biểu diễn đa thức dưới dạng lập phương của 1 tổng của 1 hiệu.
 2.Kĩ năng:- Sử dụng thành thạo cỏc hằng đẳng thức ở bài trước vào cỏc bài tập liờn quan 
 -Rỳt gọn biểu thức
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác khoa học, lòng yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị: 
 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bài 
 2. HS: Bỳt, thước.
III. PHƯƠNG PHÁP
 Nờu và giải quyết vấn đề.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 
 1. Ổn định tổ chức(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ(5’)
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
 (HS1) : Thực hiện phép tính : (2x – 1)2. 
 - 1 HS lên bảng thực hiện: (2x – 1)2 = 4x2 – 4x + 1
 (HS2 ): Tớnh giỏ trị biểu thức 49x -70x+25 khi x=5
 ĐA: 49x -70x+25=(7x) -2.7x.5+5 =(7x-5) 
 Thay x=5 vào biểu thức A=(7x-5) ta được:
 A=(7.5-5) =30 =900
 HS nhận xét bổ sung . 
 GV đánh giá cho điểm 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
 Hoạt động1: Đặt 
 Bài học hụm nay, chỳng ta cựng tỡm của một tổng và lập phương của một 
vấn đề (1’)
hiểu hai hằng đẳng thức: lập phương 
hiệu
Hoạt động 2: Lập phương của một tổng ( 14 phút )
Mụctiờu:Nhận dạng được hằng đẳng thức lập phương của một tổng, biết ỏp dụng vào dạng bài tập thực hiện phộp tớnh.
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn làm câu ?1.
- HS thảo luận làm câu ?1, sau đó báo cáo kq.
(?) Hãy viết ( a+b) (a+b)2 dưới dạng luỹ thừa ?
- HS: ( a+b) (a+b)2 = ( a+b )3 
(?) Vậy tính lập phương của 1 tổng ta có kết quả ntn ?
- HS: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3a b2 + b3
(?) Nếu A, B là các biểu thức ta có kết quả tương tự (A + B)3 tính như thế nào. 
- HS: A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2+ B3
(?) Trả lời câu ?2 .
- HS hoàn thành ?2 và phát biểu bằng lời và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nghiên cứu và làm các bài tập ở phần áp dụng
4. Lập phương của một tổng: 
 ?1 Tính (a + b)(a + b)2 (Với a, b tuỳ ý)
(a + b)(a + b)2 =  
 = a3 + 3a2b + 3a b2 + b3
 (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3a b2 + b3
*)TQ: A, B là các biểu thức:
 (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2+ B3
?2 
*) áp dụng.
a/ (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b/ (2x + y)3 =(2x)3 +3.(2x)2.y + 3.2x.y2+ y3 
 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả. GV cho HS dưới lớp nhận xét.
(?) Tương tự làm bài 26a( SGK – 14 ) ?
- HS làm bài tập tại chỗ 2 phút -> 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 26a ( SGK – 14 )
Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu ( 13 phút)
Mục tiờu:Nhận dạng được hằng đẳng thức lập phương của một hiệu và ỏp dụng để thực hiện phộp tớnh.
Tương tự cho HS thảo luận làm ?3 .
- HS thảo luận làm câu ?3.
(?) Vậy (a - b)3 = ? 
- HS: (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3a b2 - b3
(?) Nếu A và B là biểu thức ta có kết quả tương tự , vậy (A - B)3 = ...
- HS nêu CTTQ (SGK-13)
(?) Vận dụng HĐT (4) trả lời câu ?4 .
- HS thảo luận và trả lời câu ?4 .
- Cho HS làm các bài tập ở phần áp dụng.
- HS lên bảng trình bày lời giải phần a,b và 1 HS nêu cách kiểm tra phần c
(?) Muốn kiểm tra phần c khẳng định nào đúng ta làm ntn.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
GV nhấn mạnh chú ý bên.
HS thảo luận làm câu ?3.
?3 : [a + (- b)]3 = a3 - 3a2b + 3a b2 - b3
Hay (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3a b2 - b3
*)TQ (SGK-13)
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 
?4
*) áp dụng:
a/ (x – )3 = x3 – x2 + x - 
b/ (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 - 8y3
c/ Khẳng định (1) và (3) đúng
Chú ý: (A – B)2 = (B – A)2; (A – B)3 ạ (B – A)3
Hoạt động 4: Củng cố ( 7 phút )
(?) Viết lại và phát biểu thành lời các hằng đẳng thức vừa học ?
- HS trả lời và ghi nhớ.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm các bài tập 26b, 27 (Sgk trang 14).
- 1 HS trình bày lời giải bài 26b trên bảng.
GV hướng dẫn bài 27a chi tiết:
(?) -x3 viết bằng lập phương của bt nào ?
HS: 
(?) Quan sát cho biết có thể đưa về hđt nào?Cho biết số thứ nhất và số thứ hai ?
- HS: 
(?) Tương tự đa thức ý b ta đưa về HĐT nào ? Cho biết số thứ nhất và số thứ 2 ?
- HS: 8 – 12x + 6x2 - x3 
 = 23 – 3.22.x + 3.2.x2 – x3 = ( 2 – x )3
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
Bài 26b ( SGK – 14 )
Bài 27 ( SGK – 14 )
a) 
b) 8 – 12x + 6x2 - x3 
 = 23 – 3.22.x + 3.2.x2 – x3 = ( 2 – x )3
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 4 .phút )
- Ghi nhớ 2 hằng đẳng thức đã học trong giờ. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 27, 29 (SGK tr 12).
- HD bài 28 SGK tr 14: Vận dụng các hđt đã học viết về dạng tích rồi thay giá trị của x vào tính. 
-Tiết 7 " Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp)".
 .*.*.*

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8 tiet 56.doc