I/ MỤC TIÊU:
? độ: Rèn luyện tính linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
? GV: Đèn chiếu, giấy trong.
? HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 4
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp động não
- Phương pháp học sinh thực hành độc lập
- Phương pháp hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH:
LUYỆN TẬP Tiết:5 Ngày dạy: 19/9/2006 I/ MỤC TIÊU: độ: Rèn luyện tính linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Đèn chiếu, giấy trong. HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 4 III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp động não Phương pháp học sinh thực hành độc lập Phương pháp hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp:Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết luyện tập. 3/ Giảng bài mới: HS nêu hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng và làm bài tập 17 Triển khai vế trái theo hằng đẳng thức sau đó thu gọn. Đặt 100a làm tham số chung. Nêu cách tìm bình phương của một số có tận cùng bằng 5? Bằng cách áp dụng tính Hai HS làm bài tập 18. Ở VT A2 = x2 A=x Do đó vế phải điền x Còn VP có B =3y B2 = 9y2 Vậy VT điền 9y2 Kiểm tra lại 6xy =2.x.3y Tương tự câu b. Cho HS làm nhóm bài tập 21 xem đa thức có mấy hạng tử gồm dấu gì? Viết số đầu và số cuối dưới dạng bình phương. Nếu xem (2x+3y)2 là A2 thì 1= 12 = B2 Do đó ở giữa: 2(2x+3y) =2.(2x+3y).1 = 2.A.B Cho nhóm nhỏ làm bài tập 22. Viết 101 thành tổng hai số hạng tròn trăm, chục, đơn vị. Aùp dụng (A+B)2 = ? Viết 199 thành hiệu hai số tròn trăm, chục, đơn vị. Aùp dụng (A-B)2 =? Viết mỗi tham số thành tổng và hiệu 2 số giống nhau. Aùp dụng: (A+B)(A-B)=? GV hướng dẫn HS chứng minh bài tập 23. Biến đổi vế phải, thu gọn. Cho HS tính. 4/ Củng co và luyện tậpá: Nêu cách tính bình phương của số tận cùng bằng 5? I/ Sửa bài tập cũ: Bài tâp 17: Chứng minh rằng: (10a+ 5)2 = 100a(a+1)+25 VT= (10a)2+2.10a.5+52 = 100a2+ 100a+25 = 100a(a+1)+25 =VP Vì (10a+5)2= Vậy =100a(a+1)+25 Aùp dụng: 352 = 100.3(3+1)+25 = 1200+25 = 1225 Bài tập 18a: x2+ 6xy+ 9y2 = (x+3y)2 x2+2.x.3y+(3y)2 = (x+3y)2 b/ x2-10xy+ 25y2 = (x-5y)2 x2-2x.5y+ (5y)2 = (x-5y)2 II/ Bài tập mới: Bài tập 21: Viết đa thức thành bình phương của một tổng hoặc 1 hiệu. a/ 9x2- 6x+1 = (3x)2-2.3x.1+ 12 =( 3x-1)2 b/ (2x+3y)2+ 2(2x+3y)+1 =(2x+3y)2+2(2x+3y).1+12 = (2x+3y+1)2 Bài tập 22: a/ 1012-(100+1)2 = 1002+2.100.1+12 = 10000+200+1 = 10201 b/ 1992 = (200-1)2 = 2002-2.200.1+12 = 40000-400+1 = 39601 c/ 47.53= (50-3)(50+3) =502-32 =2500-9 = 2491 Bài tập 23: Chứng minh rằng: (a+b)2 = (a-b)2+ 4ab VP=a2- 2ab+b2+ 4ab = a2- 2ab+ b2 = (a+b)2= VT Aùp dụng : b/ Tính (a+b)2 Biết a-b= 20 và ab= 3 Ta có: (a+b)2 = 202+4.3 = 400+12 = 412 III/ Bài học kinh nghiệm: Để tính ta tính a(a+1) rồi viết tiếp 25 vào bên phải. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài cũ: Lý thuyết:Tiếp tục học thuộc 3 hằng đẳng thức Bài tập: 20, 24, 25/ SGK12, 15/SBT Bài mới : “Những hằng đẳng thức đáng nhớ ” (tiếp theo) Trọng tâm: Lập phương một tổng, lập phương một hiệu Bảng nhóm, bút dạ V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:
Tài liệu đính kèm: