Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 46 đến 47

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 46 đến 47

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0

 Hiểu được và sử dụng quy tắc để giải các phương trình tích

 Khắc sâu pp giải pt tích

- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: Đọc trước bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 46 đến 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010 
 Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0 
 Hiểu được và sử dụng quy tắc để giải các phương trình tích 
 Khắc sâu pp giải pt tích
- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện 
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: Đọc trước bài
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Giải các phương trình sau:
a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0
HS2: Chữa bài tập chép về nhà (a,b)
a) 3x2 + 2x - 1 = 0 
b) x2 - 6x + 17 = 0
HS3: Chữa bài tập chép về nhà (c,d)
c) 16x2 - 8x + 5 = 0 
d) (x - 2)( x + 3) = 50
* HĐ2: Tổ chức luyện tập
2- Bài mới
1) Chữa bài 23 (a,d)
- HS lên bảng dưới lớp cùng làm
2) Chữa bài 24 (a,b,c)
- HS làm việc theo nhóm. 
Nhóm trưởng báo cáo kết quả .
3) Chữa bài 26
GV hướng dẫn trò chơi
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang.
- GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm,
- Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV.
- Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng.
3- Củng cố:
- GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích
- Nhận xét thực hiện bài 26
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 25
- Làm các bài tập còn lại
* Giải phương trình
a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24
b) x2 - 2x2 = 400x + 9999
- Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
HS1:
a) x3 - 3x2 + 3x - 1= 0(x - 1)3= 0 ,
S = {1}
b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0 , 
S = {2 , }
HS 2:
a) 3x2 + 2x - 1 = 03x2 + 3x - x - 1=0
(x +1)(3x -1)= 0x = -1 hoặc x=
b) x2 - 6x + 17 = 0 x2 - 6x+ 9 +8 =0
( x - 3)2 + 8 = 0 PT vô nghiệm
HS 3:
c) 16x2 - 8x + 5 = 0 (4x - 1)2 + 4 4 
PT vô nghiệm
d) (x - 2)( x + 3) = 50 x2 + x - 56 = 0 (x - 7)(x+8) = 0 x = 7 ;x = - 8
1) Chữa bài 23 (a,d)
a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5)
 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0
 6x - x2 = 0 
 x(6 - x) = 0 x = 0 
hoặc 6 - x = 0 x = 6
Vậy S = {0, 6}
d) x - 1 = x(3x - 7)
3x -7= x( 3x - 7)(3x - 7)(x -1) =0
x = ; x = 1 .Vậy: S = {1; }
2) Chữa bài 24 (a,b,c)
a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0
(x - 1)2 - 22 = 0 ( x + 1)(x - 3) = 0
S {-1 ; 3}
b) x2 - x = - 2x + 2 x2- x + 2x- 2 = 0
x(x - 1) + 2(x- 1) = 0
(x - 1)(x +2) = 0 
S = {1 ; - 2}
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
(2x + 1)2 - x2 = 0
(3x + 1)(x + 1) = 0
 S = {- 1; - }
3) Chữa bài 26
- Đề số 1: x = 2
- Đề số 2: y = 
- Đề số 3: z = 
- Đề số 4: t = 2
Với z = ta có phương trình:
(t2 - 1) = ( t2 + t)
2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1) (t +1)( t + 2) = 0 
Vì t > 0 (gt) nên t = - 1 ( loại)
Vậy S = {2}
HS ghi BTVN 
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2010 
 Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được pt có chứa ẩn ở mẫu 
 Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình. 
 Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện
- GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: Đọc trước bài
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
Hãy phân loại các phương trình:
a) x - 2 = 3x + 1 ; b) - 5 = x + 0,4
c) x + ; d) 
e) 
* HĐ1: giới thiệu bài mới
 Những PT như PTc, d, e, gọi là các PT có chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn ( trong một số trường hợp) có là nghiệm của PT hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu. 
2- Bài mới
* HĐ2: Ví dụ mở đầu
1) Ví dụ mở đầu
-GV yêu cầu HS GPT bằng phương pháp quen thuộc.
-HS trả lời ?1:
 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT hay không? Vì sao?
* Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
* x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên. Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT . 
* HĐ3: Tìm hiểu ĐKXĐ của PT 
- GV: PT chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được
2) Tìm điều kiện xác định của một PT.
? x = 2 có là nghiệm của PT không?
+) x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình
 không?
- GV: Theo em nếu PT có nghiệm hoặc PTcó nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì?
- GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ của PT.
- GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1
- GV hướng dẫn HS làm VD a
- GV: Cho 2 HS thực hiện ?2
* HĐ3: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu
3) Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu
- GV nêu VD.
Điều kiện xác định của phương trình là gì?
Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình.
1 HS giải phương trình vừa tìm được.
- GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải 1 phương trình chứa ẩn số ở mẫu?
3- Củng cố:
- HS làm các bài tập 27 a, b: Giải phương trình:
 a) = 3 (3) b) 
4- Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 27 còn lại và 28/22 sgk
+ Phương trình a, b c cùng một loại
+ Phương trình c, d, e c cùng một loại vì có chứa ẩn số ở mẫu
1) Ví dụ mở đầu
Giải phương trình sau:
x + (1) 
x + = 1 x = 1
Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định 
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
- HS đứng tại chỗ trả lời bài tập
* Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a) ; b) 
 Giải
a) ĐKXĐ của phương trình là x 2
b) ĐKXĐ của PT là x -2 và x 1
3) Giải PT chứa ẩn số ở mẫu
* Ví dụ: Giải phương trình
 (2)
- ĐKXĐ của PT là: x 0 ; x 2.
 (2)
2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3)
2x2 - 8 = 2x2 + 3x
3x = -8 x = - . Ta thấy x = - thoả mãn với ĐKXĐ của phương trình.
Vậy tập nghiệm của PTlà: S = {- }
* Cách giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu: ( SGK)
Bài tập 27 a) = 3
 - ĐKXĐ của phương trình:x -5. 
Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20}

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_46_den_47.doc