1. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.1. Kiến thưc : HS hiểu thế nào là một phương trình tích. Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình tích để giải.
1.2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
1.3. Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực va tinh thần hợp tác trong học tập.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.4
2.2. HS: Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Ngày Soạn: Ngày giảng : Tiết: 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.1. Kiến thưc : HS hiểu thế nào là một phương trình tích. Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình tích để giải. 1.2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 1.3. Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực va tinh thần hợp tác trong học tập. 2. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.4 HS: Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử. 3/ Ph¬ng ph¸p GV híng dÉn, tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh tham gia theo nhãm hoỈc theo tõng c¸ nh©n. 4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y 4.1. ỉn ®Þnh líp KiĨm tra sÜ sè KiĨm tra nhanh sù chuÈn bÞ cđa häc sinh 4.2. KiĨm tra bµi cị: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2+5x b/ 2x(x2-1)-(x2-1) HS nhận xét, GV cho điểm 2 HS lên thực hiện a/ x2+5x = x(x+5); b/ 2x(x2-1)-(x2-1) = (x2-1)(2x-1) =(x-1)(x+1)(2x-1) 4.3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV yêu cầu học sinh lên bảng làm ?1 GV đưa ?2 lên bảng phụ. -Hãy nhận dạng các phương trình sau: x(x+5); (2x-1)(x+3)(x+9)=0 GV: Nếu có a.b và a=0 thì a.b=? Nếu a.b=0 => Kl gì? Vậy để giải phương trình x(x+5) ta giải như thế nào? Cho HS giải Nêu cách giải tổng quát của phương trình tích A(x).B(x) = 0? Vậy nghiệm của PT 1 là nghiệm của các phương trình nào? PT này có dạng PT tích chưa? - Vậy ta phải làm như thế nào? Để đưa về PT tích? Cho 1 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp Hãy nêu các bước giải? Cho HS thảo luận nhóm ?.3 (Nhân đa thức rồi rút gọn, phân tích thành nhân tử) GV cho HS nghiên cứu VD3 và đưa ra cách giải. GV cho HS thảo luận nhóm ( Phân tích thành nhân tử, áp dụng đặt nhân tử chung, giải phương trình) GV yêu cầu 2 HS giải bài 21 a, c HS lên bảng thực hiện HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. Có dạng A(x).B(x) = 0 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 x = 0 hoặc x + 5 = 0 ĩ x = 0 hoặc x = - 5 HS nêu cách giải tại chỗ Là nghiệm của PT 1’ và 1” Chưa Phân tích đa thức thành nhân tử 1 HS lên thực hiện - Đưa về dạng PT tích bằng cách phân tích thành nhân tử - Giải PT và kết luận. HS đọc phần nhận xét. SGK/16 HS thảo luận và trình bày HS tự đọc và nêu cách giải: Chuyển tất cả các hạng tử sang một bên, phân tích thành nhân tử, giải và kết luận. HS thảo luận nhóm và trình bày 2 HS lên giải, số còn lại làm tại chỗ. ?1: P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(x-1)+ (x+1)(x-2) =(x+1)(x-1+x-2) =(x+1)(2x-3) 1. Phương trình tích và cách giải VD1:a/ x(x + 5) = 0; (2x-1)(x+3)(x+9)=0 là các phương trình tích. b/ Giải Phương trình x(x + 5) = 0 ĩ x = 0 hoặc x + 5 = 0 ĩ x = 0 hoặc x = - 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 0, -5 } TQ: A(x).B(x) = 0 ĩ A(x) = 0 B(x) = 0 2. Áp dụng VD1: Giải PT 2x(x – 3) +5(x – 3) = 0 ĩ (x – 3)(2x + 5) = 0 ĩ x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 ĩ x = 3 hoặc x = - 5/2 Vậy tập nghiệm của PT là: S={3, -5/2} * Nhận xét: SGK/16 ?.3 giải phương trình (x-1)(x2+3x-2) – (x3-1) = 0 ĩ(x-1)(x2+3x-2)-(x-1)(x2+x+1)=0 ĩ(x-1)[x2+3x-2-(x2+x+1)] = 0 ĩ (x-1)(x2+3x-2 – x2-x-1) = 0 ĩ (x-1)(2x-3) = 0 ĩ x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 ĩ x = 1 hoặc x = 3/2 Vậy tập nghiệm của PT là: S = { 1, 3/2 } * VD3.SGK/16 ?.4 Giải PT (x3+x2)+(x2+x) = 0 ĩ x2(x+1) + x(x+1) = 0 ĩ (x+1)(x2+x) = 0 ĩ (x+1).x.(x+1) = 0 ĩ x +1= 0 hoặc x = 0 ĩ x = -1 hoặc x = 0 Vậy tập nghiệm của PT là: S = { -1, 0} 3. Luyện tập Bài 21 Giải phương trình a. (3x – 2) (4x+5) = 0 ĩ 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ĩ x = 2/3 hoặc x = -5/4 Vậy tập nghiệm của PT là: S = { 2/3 , -5/4 } c. (4x +2)(x2+1) = 0 ĩ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 ĩ x = - ½ x2 + 1 = 0 vô nghiệm Vậy tập nghiệm của PT là: S = { - ½ } 4.4. Củng cố ? Nhắc lại các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. ? Muốn đưa 1 phương trình về dạng phương trình tích ta phải dựa vào kiến thức cũ nào? 4.5. Hướng dẫn học ở nhà Về xem lại quy tắc chuyển vế, nhân đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử Xem kĩ lại bài học tiết sau luyện tập BTVN: bài 21 b, d, 22, 23 Sgk/ 17. 5. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: