Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 60

Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 60

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

- Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác dê rdiễn đạt bài toán giải phương trình.

- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.

- Bước đầu hiểu khái niệm 2 phương trình tương đương.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

 - Thước thẳng.

2.HS: Đọc trước bài mới.

 

doc 131 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/2010 Ngày dạy:11/1( 8A).
	12/1(8B,C)
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41. Mở đầu về phương trình
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 
- Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác dê rdiễn đạt bài toán giải phương trình.
- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. 
- Bước đầu hiểu khái niệm 2 phương trình tương đương.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 - Thước thẳng.
2.HS: Đọc trước bài mới.
iii.tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:( Không kiểm tra)
2. Bài mới:
*/ Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III.( 2’)
GV: ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố
 Ví dụ có bài toán: đố : “ vừa gà vừa chó 
 Bó lại cho tròn
 Ba mươi sáu con
 một trăm chân chẵn
 Hỏi có bao nhiêu gà 
 Bao nhiêu chó ?”.
 Đó là bài toán cổ rất quen thuộc ở Việt nam. 
 Bài toán đố trên có liên quan gì với bài toán : “Tìm x biết 2x + 4 (36 - x) = 100?”
	Làm thế nào để tìm được giá trị của x trong bài toán thứ 2 và giá trị đó có giúp ta giải được bài toán thứ nhất không?
Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới dễ dàng giải được nhiều bài toán được coi là khó nếu giải bằng phương pháp khác. Nội dung chương III gồm:
- Khái niệm chung về phương trình.	
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn và một số dạng phương trình khác.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Nêu bài toán : Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x - 1) +2 
GV: Giới thiệu hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 1 là một phương trình với ẩn x.
Phương trình gồm 2 vế: ở phương trình trên vế trái là 2x+ 5, vế phải là 3(x - 1)+ 1
hai vế của phương trình này chứa cùng một biến x. Đó là phương trình 1 ẩn.
Giới thiệu phương trình 1 ẩn x có dạng:
A(x) = B(x), vế trái là A(x) vế phải là B(x).
? Hãy cho VD khác về phương trình một ẩn. 
HS: Chú ý lắng nghe giới thiệu và ghi nhớ.
HS: Tự lấy ví dụ của mình.
1. Phương trình một ẩn: (18')
*)Một phương trình với ẩn x có dạng:
 A(x) = B(x) trong đó vế trái là A(x), vế phải là B(x) là 2 biểu thức của cùng một biến x.
*Ví dụ (Sgk/5)
 ? Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?1 (Sgk) và chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình.
GV: Cho phương trình : 
3x + y = 5x - 3.
?1 (Sgk/5)
Giải
a) 3y + 7 = y - 5
b) 10u - 1 = 9 + 3u
? Hỏi phương trình này có phải là phương trình một ẩn không?
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2
? Nêu nhận xét?
GV: Khi x = 6 giá trị hai vế của phương trình đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 nghiệm đúng phương trình và gọi x = 6 là một nghiệm của phương trình đã cho.
HS: Phương trình : 3x + y = 5x - 3 không phải là phương trình một ẩn vì có 2 ẩn khác nhau là x và y.
HS: làm bài như bên
HS: Nhận xét
?2 (Sgk/5)
 Giải
Cho phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Khi x = 6 thì:
Vế trái = 2.6 + 5 = 17
Vế phải = 3(6 - 1) + 2 = 17
Nhận xét: Khi x = 6 thì giá trị 2 vế của mỗi phương trình bằng nhau.Gọi 6 ( hay x = 6) là một nghiệm của phương trình trên.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp 
HS: Hai em lên bảng làm 
?3 (Sgk/5)
?3 
câu a,b.Các HS dưới lớp làm vào vở
 Giải
Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 – x
a) Với x = -2 ta có: 
VT= 2 ( x + 2 ) -7 
= 2(-2 + 2) - 7 = -7
VP = 3 - x = 3 - (-2) 
= 3 + 2 = 5
=> VT VP ( -7 = 5).
 Vậy x = -2 không thoả mãn phương trình.
b) Với x = 2
VT = 2(x + 2) - 7 
= 2(2 + 2) - 7 = 1
VP = 3 - x = 3 - 2 = 1
=> VT = VP (= 1) 
Vậy x = 2 thoả mãn nên x = 2 là nghiệm của phương trình đã cho.
? Vậy a (hay x = a) là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi nào?
HS:Tại x = a thì giá trị hai vế A(a) = B(a) 
=> a là nghiệm của phương trình A(x) = B(x).
? Muốn biết một số nào đó có là nghiệm của phương trình hay không ta làm thế nào?
HS: Ta phải tính giá trị từng vế, so sánh hai giá trị đó rồi rút ra nhận xét.
GV: Cho phương trình: 
a) x = ; 
b) 2x = 1 ; 
c) x2 = -1
d) x2 - 9 = 0 ; 
e) 2x + 2 = 2(x + 1)
? Hãy tìm nghiệm của các phương trình trên?
HS: Hoạt động nhóm làm bài
a)x =có nghiệm duy nhất là x = 
b) 2x = 1 có 1 nghiệm là 
x = 
c) x2 = -1 => PT vô nghiệm
d) x2 - 9 = 0 
=> (x - 3)(x + 3) = 0
=> PT có 2 nghiệm x = 3 và
 x = -3
e) 2x + 2 = 2(x + 1) => PT có vô số nghiệm vì 2 vế của phương trình cùng một biểu thức.
? Có nhận xét gì về số nghiệm của một phương trình?
HS: Có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm , vô số nghiệm hoặc có thể không có nghiệm nào ( vô nghiệm)
* Chú ý: (Sgk/5,6)
GV: Giới thiêu khái niệm tập nghiệm của phương trình và ký hiệu tập nghiệm là S.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
2. Giải phương trình: (9')
Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Ký hiệu là S.
VD: Phương trình x = có tập nghiệm là: S={}
PT x2 - 9 = 0 có tập nghiệm là S ={-3 ; 3}
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?4 
HS: Một em lên bảng điền vào chỗ trống như bên.
?4 (Sgk / 6)
 Giải
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là 
S = {2}.
b)Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S = {f}
GV: Khi bài toán yêu cầu giải một Phương trình ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
? Các cách viết sau đây đúng hay sai?
a)Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm 
S = {1}
b)Phương trình x + 2 = 2 +x có tập nghiệm S = R
GV: Cho PT x=-1 có tập nghiệm S ={-1}
Và phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-1}
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình trên?
GV: Hai phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương
? Vậy thế nào là hai 
HS:
 a) Sai vì phương trình 
x2 =1 có tập nghiệm 
S = {-1;1}
b) Đúng vì phương trình thoả mãn với mọi x ẻR.
HS: Tập nghiệm của PT này là tập nghiệm của phương trình kia.
HS:Hai phương trình đó có cùng một tập nghiệm là hai 
* Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của phương trình đó.
3. Phương trình tương đương: (7')
phương trình tương đương?
phương trình tương đương.
? Phương trình x = 2 và phương trình x - 2 = 0 có tương đương không?
HS: Phương trình x - 2 = 0 và Phương trình x = 2 là 2 Phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm là 
S = {2}
? Làm thế nào để biết hai phương trình đó có tương đương không?
? Hai phương trình x2 = 1 và x = 1có tương đương không? Vì sao?
? Thế nào là hai phương trình tương đương? 
HS: Tìm tập hợp nghiệm của hai phương trình vào so sánh hai tập nghiệm đó.
HS:Phương trình x2 =1 có 
S ={-1; 1}, 
Phương trình x = 1 có 
S = {1} .
Vậy hai phương trình trên không tương đương.
HS:Hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
*)Ví dụ: 
PT x = -1 có tập nghiệm S = {-1}
PT x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-1}
Ta nói 2 phương trình trên tương đương
Vậy: hai phương trình có cùng một tập nghiệm là 2 phương trình tương đương.
Giới thiệu ký hiệu tương đương “ ú”
? Lấy VD về hai phương trình tương đương?
HS:Lấy ví dụ như bên
*)Ký hiệu tương đương : “ ú”
*)Ví dụ: x + 1 ú x = -1
GV: Đưa đề bài tập 1 –T6sgk lên bảng
HS: Lên bảng làm bài
4.Luyện tập: (7')
*)Bài 1 (Sgk/6)
 Giải
a) Xét phương trình 
4x - 1 = 3x - 2
Với x = -1 ta có: 
VT = 4x - 1 = 4(-1).-1) = -5
VP = 3x - 2 = 3.(-1) - 2 = -5
=> VT = VP vậy x = -1 là nghiệm của phương trình trên.
b)Xét phương trình x + 1 = 2(x - 3)
Tại x = -1
VT = x + 1 = (-1) + 1 = 0
VP = 2(x - 3) = 2.(-1-3) = 2.(-4) = -8
Vậy x = -1 không là nghiệm của phương trình trên.
c) 2(x + 1) + 3 = 3
Với x = -1 
Thì VT = 2(x+1) + 3 = 2(-1+1) + 3 = 3
Vậy x = -1 là nghiệm của PT (c)
*/ Hướng dẫn học bài ở nhà:(2')
- Nắm khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.
- Làm BTVN: 2, 3, 4 (Sgk/6, 7) 1, 2, 6, 7 (Sbt/3, 4)
- Đọc “Có thể em chưa biết” Sgk/7
Ngày soạn: 11/ 1/2010 	 Ngày dạy:12/1(8A);14/1(8B);15/1(8C)
Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
 I.Mục tiêu bài dạy:
Học sinh nắm được:
- Khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
2. HS: Bảng nhóm. Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số.
iii.tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ : (8')
*Câu hỏi: 
HS1: Chữa bài tập 2 (Sgk/6)
HS2: Thế nào là 2 phương trình tương đương? Cho ví dụ.
* Đáp án:
HS1: Chữa bài tập 2 (Sgk/6)
Cho phương trình: (t + 2)2 = 3t + 4
 Với t = -1 thì 	VT = (t + 2)2 = (-1 + 2)2 = 12 = 1
	VP = 3t + 4 = 3(-1 + 4) = 1 (3điểm)
=> VT = VP = 1 vậy t = (-1) là nghiệm của phương trình.
Với t = 0 thì	VT = (t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4
	VP = 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
=> VT = VP vậy t = 0 là nghiệm của phương trình. (3điểm)
Với t = 1 thì	VT = (t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9
	VP = 3t + 4 = 3.1 + 7 = 7 (3điểm)
=> VT = VP vậy t = 1 không là nghiệm của phương trình. (1điểm)
HS2: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng 1 tập nghiệm
VD: x = 1/5 và 5x = 1 là 2 phương trình tương đương. (5điểm)
GV(hỏi thêm): Cho 2 phương trình x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0.
? 2 phương trình này có tương đương với nhau không? Vì sao?
HS: 2 phương trình trên không tương đương vì x = 0 thoả mãn phương trình 
x(x - 2) = 0 nhưng không thoả mãn phương trình x - 2 = 0 (5điểm) 
2. Bài mới
ở tiết trước các em đã học khái niệm về phương trình , phương trình tương
đương.Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách gải như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV giới thiệu : Phương trình có dạng : ax + b = 0 với a,b là các số đã cho và a ạ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
1)ĐN phương trình bậc nhất một ẩn:( 8’)
*)Định nghĩa:( Sgk/7) 
GV: Đưa ví dụ lên bảng
*)ví dụ: 
 2x – 1 = 0 
 5 - x = 0 
 -2 + y = 0 
Là những phương trình bâc nhất một ẩn
? Dựa vào định nghĩa hãy xác định hệ số a và b của mỗi phương trình? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
PT:2x – 1 = 0 có 
a = 2 ; b = -1
PT: 5 - x= 0 có 
a =-1 ; b = 5
PT: -2 + y = 0 có
 a = 1 ; b = -2
GV: Yêu cầu HS làm bài 
*/ Bài tập 70( sgk –T10)
tập 70( sgk –T10)
? Xác định yêu cầu của đề bài?
? Làm thế nào có thể xác định được các pt bậc nhất một ẩn đó?
HS: Trong số 6 PT đã cho có những PT bậc nhất 1 ẩn và những PT không phải Pt bậc nhất một ẩn,ta phải tìm các PT bậc nhất 1 ẩn đó.
HS: Dựa vào định nghĩa để xác định Pt nào có dạng ax + b = 0 thì đó là pt bậc nhất một ẩn
Giải.
Phương trình bậc nhất một ẩn là các phương trình 
a, 1 + x = 0
c, 1 - 2 ... ều khụng õm 
HS: Lờn bảng điền lần lượt và giải thớch
HS: Ghi nhớ
 Bài 19 ( SBT – T.43 ) (4')
Giải
a, a2 ³ 0 vỡ nếu a ạ 0 
ị a2 > 0, a = 0 ị a2 = 0
b, -a2 Ê 0 vỡ nhõn cả hai vế bất đẳng thức a2 ³ 0 với (-1)
c, a2 + 1 > 0 vỡ cộng hai vế bất đẳng thức a với 1 
a2 + 1 ³ 1 > 0 
d, - a2 - 2 < 0 vỡ cộng hai vế bất đẳng thức b với -2
 -a2 - 2 Ê -2 < 0 
? So sỏnh m2 và m nếu a, m lớn hơn 1?
Gợi ý : Cú m > 1, làm thế nào để cú m2 và m ?
? Áp dụng so sỏnh (1,3)2 và 1,3?
? m dương nhưng nhỏ hơn 
1được viết như thế nào?
HS:Từ m > 1. Ta nhõn hai vế của bất đẳng thức với m, vỡ m > 1
ị m > 0 ị m2 > m
HS: Làm bài như bờn
HS:0 < m < 1
Bài 25 ( SBT – T.43 ) (5')
Giải
a, Từ m > 1. Ta nhõn hai vế của bất đẳng thức với 
m vỡ m > 1ị m > 0 nờn bất đẳng thức khụng đổi chiều . Vậy m2 > m
* Áp dụng : Vỡ 1,3 > 1 
ị (1,3)2 > 1,3 
b, 0 < m < 1
Ta nhõn hai vế của bất đẳng thức m < 1 với m ,
 vỡ m > 0 nờn bất đẳng thức khụng đổi chiều.
Vậy m2 < m 
? Áp dụng so sỏnh (0,6)2 và 0,6?
GV: Nhấn mạnh:Với số lớn hơn 1 thỡ bỡnh phương của
 nú lớn hơn cơ số. Với số dương nhỏ hơn 1 thỡ bỡnh phương của nú nhỏ hơn cơ
 số . Cũn số 1 và số 0 thỡ 
12 = 1 ; 02 = 0
HS: Làm bài như bờn
*/ Áp dụng : 
Vỡ 0 < 0,6 < 1 
ị (0,6)2 < 0,6
GV: Yờu cầu học sinh đọc phần cú thể em chưa biết
HS: Đọc sgk tỡm hiểu về bất đẳng thức cụsi
II. Giới thiệu về bất đẳng thức CụSi
* Bất đẳng thức CụSi (5')
( với a ³ 0 , b ³ 0 )
Nghĩa là : Trung bỡnh cộng của hai vế khụng õm bao
 giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bỡnh nhõn của hai số 
đú 
GV: Đưa đề bài tập 28(sbt-T43) lờn bảng
? Chứng tỏ với a, b bất kỡ thỡ 
a2 + b2 - 2ab ³ 0 ?
Gợi ý: Nhận xột vế trỏi của bất đẳng thức 
HS:Là hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu hằng 
đẳng thức này luụn lớn hơn 0
với mọi giỏ trị của a và b.
Bài 28 ( SBT – T.43 ) (5 ')
Giải
a, Ta cú ( a - b ) 2 ³ 0 
(với a, b)
 ị a2 + b2 - 2ab ³ 0 ( a )
(với a, b) 
? Chứng minh ³ ab? 
HS: Làm bài như bờn
b, Từ bất đẳng thức a, ta cộng 2ab vào hai vế ta cú 
a2 + b2 - 2ab ³ 0 
ị a2 + b2 - 2ab + 2ab ³ 0 + 2ab
ị a2 + b2 ³ 2ab 
Chia cả hai vế cho 2 
ị ³ ab ( b )
? Áp dụng bất đẳng thức b
 hóy chứng minh với x ³ 0 , y ³ 0 thỡ ?
GV:Gợi ý :
 Đặt a = , b = 
HS: Làm bài như bờn
Chứng minh : 
 với x ³ 0 , y ³ 0
Ta cú: x ³ 0 , y ³ 0 
ị , cú nghĩa và 
. 
Đặt a = , b = 
ỏp dụng bất đẳng thức b , 
ta cú :
Hay : 
3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3 ' )
- Ghi nhớ cỏc kết luận của cỏc bài tập 
- Bỡnh phương mọi số đều khụng õm 
- Nếu m > 1 thỡ m2 > m , nếu 0 < m < 1 thỡ m2 < m 
- Nếu m = 0 hoặc m = 1 thỡ m2 = 0 
- Bất đẳng thức CụSi cho hai số khụng õm 
- BTVN : 17; 18; 23; 26; 27; 29; 30 ( SBT - TR.43 - 44 ) . 
- Đọc trước bài “ Bất phương trỡnh một ẩn ”
Ngày soạn: 22/3/2010 Ngày dạy: CCT 25/3/2010( 8C)
 26/3/2010( 8A,B) 
Tiết 60. BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN
I.MỤC TIấU: 
 Học sinh được giới thiệu về bất phương trỡnh một ẩn, biết kiểm tra một số cú là nghiệm của bất phương trỡnh một ẩn hay khụng.
 Học sinh biết viết dưới dạng kớ hiệu và biểu diễn trờn trục số tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh dạng x a , x Ê a , x ³ a.
 Hiểu khỏi niệm hai bất phương trỡnh tương đương.
II. CHUẨN BỊ 
1.Thầy : Hỡnh vẽ minh hoạ bảng tổng hợp “ Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh ” ( SGK - Tr. 52 ), thước thẳng cú chia khoảng
2.Trũ : Dụng cụ học tập. 
1. Kiểm tra bài cũ ( Xen kẽ vào bài mới )
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV: Yờu cầu học sinh đọc nội dung bài toỏn trong mục 1 ( sgk – T41)
? Nờu túm tắt nội dung của bài toỏn ?
HS: Đọc đề bài toỏn 
HS: Nam cú 25000đ .
 Mua 1 bỳt : 4000đ
Mua một số quyển vở giỏ 2200đ/ quyển
1.Mở đầu ( 15’)
* Bài toỏn : (Sgk – Tr.41)
? Cho biết số bỳt mà Nam mua và số sỏch mà Nam mua?
? Tớnh số sỏch mà Nam cú thể mua được? 
HS: Nam mua 1 cỏi bỳt,cũn số vở thỡ chưa biết.
? Chọn ẩn số của bài toỏn?
HS:Gọi số vở Nam cú thể mua được là x quyển 
(x ẻ Z + )
? Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cỏi bỳt và x quyển vở là bao nhiờu ?
GV: Nam cú 25000đ 
? Hóy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam cú ?
GV: Giới thiệu về bất đẳng thức và cỏc vế của bất đẳng thức.
HS: 4.000 + x. 2.200 
HS:2200x + 4000 Ê 25000
Ta núi hệ thức:
 2200x + 4000 Ê 25000 là một bất phương trỡnh với ẩn là x
Vế trỏi : 2200x + 4000
Vế phải : 25000
? Theo em trong bài toỏn này x cú thể là bao nhiờu?
HS: x = 9 hoặc x = 8 
hoặc x = 7 .......
? Tại sao x cú thể bằng 9
 ( x = 8 , x = 7 .....) ?
HS: x cú thể bằng 9
 Vỡ x = 9 thỡ số tiền Nam phải trả là 2200.9 + 4000 = 23500 < 25000
? Nếu lấy x = 5 cú được khụng ?
GV:Khi thay x = 9 hoặc 
x = 5 vào bất phương trỡnh ta được một khảng định đỳng, ta núi x = 9 và x = 5 
là nghiệm của bất phương trỡnh. 
HS: x = 5 được 
Vỡ 2200.5 + 4000 = 15000 < 25000
* Thay x = 9 vào bất phương trỡnh:2200x + 4000 Ê 25000 
ta được :
2200.9 + 4000 Ê 25000 là một khẳng định đỳng 
ị x = 9 là một nghiệm của 
bất phương trỡnh
? x = 10 cú là nghiệm của bất phương trỡnh khụng ? 
HS: x = 10 khụng là nghiệm 
của bất phương trỡnh vỡ khi 
Tại sao?
thay x = 10 vào bất phươngtrỡnh ta được 2200.10 + 4000 = 15000 Ê 25000 là một khẳng định sai (hay x = 10 khụng thoả món bất phương trỡnh )
* Thay x = 10 vào bất PT 2200x + 4000 Ê 25000 ta được 
2200.10 + 4000 Ê 25000 là khẳng định sai 
ị x = 10 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh
GV: Cho HS làm ?1 ( Sgk - Tr. 41 )
?1 ( Sgk - Tr. 41 )
Giải
a. Vế trỏi : x2 ; 
 Vế phải : 6x - 5
b. * Với x = 3, thay vào bất đẳng thứcx2 Ê 6x - 5 , ta cú:
32 Ê 6.3 - 5 là một khẳng định đỳng ( 9 < 13 ) 
ị x = 3 là một nghiệm của bất phương trỡnh
 * Với x = 5, thay vào bất phương trỡnh x2 Ê 6x - 5 ta được: 52 Ê 6.5 - 5 là một khảng định đỳng ( 25 = 25 ) ị x = 5 là một nghiệm của bất phương trỡnh.
 * Với x = 6, thay vào bất phương trỡnhx2 Ê 6x - 5 ,ta được :62 Ê 6.6 - 5 là một khảng định sai vỡ 36 > 31 
ị x = 6 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh
Vậy cỏc số 3; 4; 5 là nghiệm của bất phương trỡnh, cũn 6 khụng là nghiệm của bất phương trỡnh.
GV: Giới thiệu tập nghiệm của bất phương trỡnh.
GV:Cho bất phương trỡnh 
x > 3. 
? Hóy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bất phương trỡnh và tập nghiệm của bất phương trỡnh đú ?
GV: Hướng dẫn học sinh biểu diễn tập hợp nghiệm trờn trục số.
? Trong đú điểm biểu diễn 
số 3 cú thuộc tập nghiệm của bất phương trỡnh khụng?
Lưu ý HS : Để biểu thị 
điểm 3 khụng thuộc tập hợp nghiệm của bất phương 
trỡnh phải dựng dấu “ ( ” , 
HS: Chỳ ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS: 4;5; 6....... là cỏc số lớn hơn 3 
HS: Khụng vỡ bất phương trỡnh chỉ nhận cỏc giỏ trị lớn hơn 3 và khụng lấy giỏ trị bằng 3
2.Tập nghiệm của bất phương trỡnh (18')
* Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của một bất phương trỡnh được gọi là tập nghiệm của bất phương trỡnh .
* Giải bất phương trỡnh là tỡm tập nghiệm của bất phương trỡnh đú.
* Vớ dụ 1 : (Sgk - Tr. 42 )
Tập nghiệm của bất phương trỡnh đú là tập hợp tất cả cỏc số lớn hơn 3.
 Kớ hiệu : { x | x > 3 } 
Và biểu diễn tập nghiệm này trờn trục số như sau :
///////////////////////////////////(
 0 3
 bề lừm của ngoặc quay về phần trục số nhận được
GV: Yờu cầu học sinh làm ?2 ( Sgk - Tr. 42 ) 
? Hóy cho biết vế trỏi ; vế phải của bất phương trỡnh 
 x > 3 ?
? Tương tự với bất phương trỡnh 3 < x, phương trỡnh
 x = 3?
? Cho biết tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh và phương trỡnh đó cho ?
? Biểu diễn cỏc tập nghiệm đú trờn trục số?
HS:Hoạt động cỏ nhõn làm bài.
HS:Bất phương trỡnh x > 3 cú vế trỏi : x, vế phải: 3
HS:Làm bài như bờn.
HS: Làm b như bờn.
HS: Hoạt động nhúm làm bài 
 / / / / / // (
 3
 ) / / / / / / / / /
 3
?2 ( Sgk - Tr. 42 )
Giải
* Bất phương trỡnh x > 3 cú :
 Vế trỏi : x ; Vế phải: 3
Tập nghiệm : { x | x > 3 }
* Bất phương trỡnh 3 < x cú :
 Vế trỏi : 3 ; Vế phải: x
Tập nghiệm : { x | x > 3 }
* Phương trỡnh x = 3 cú :
 Vế trỏi : x ; Vế phải: 3
Tập nghiệm : S = {3 }
? Cho bất phương trỡnh :
x ³ 3 hóy cho biết tập 
nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số ? 
Lưu ý HS : Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của bất phương trỡnh phải dựng dấu “ [ ”, ngoặc quay về phần trục số nhận được
HS: { x | x ³ 3 }
 / / / / / / / / / / / / / / / / // [
 0 3
? Cho bất phương trỡnh 
x Ê 7, hóy cho biết tập nghiệm và biểu diễn tập 
HS:Làm bài như bờn
* Vớ dụ 2 : (Sgk - Tr. 42)
Bất phương trỡnh : x Ê 7,cú 
Tập nghiệm của bất phương 
nghiệm trờn trục số ? 
trỡnh đú là tập hợp tất cả cỏc số nhỏ hơn hoặc bằng 7 
.Kớ hiệu : { x | x Ê 7 }
 ] / / / / /
 0 7 
GV:Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm : hai nhúm làm ?3, hai nhúm làm ?4
HS: Hoạt động nhúm làm bài trong 4’
 ?3 ( Sgk - Tr. 42 )
Giải
 Bất phương trỡnh x ³ -2
Tập nghiệm : { x | x ³ -2 }
 / / / / / / / / [
 -2 0
 ?4 ( Sgk - Tr. 42 )
Giải
Bất phương trỡnh x < 4
Tập nghiệm : { x | x < 4 }
 ) / / / / /
 0 4
GV: Qua cỏc vớ dụ và cỏc ?3, ?4 cỏc em cần nhớ kiến thức 
sau ( GV đưa ra bảng phụ )
Bất PT
Tập nghiệm
BD trờn trục số
x < a
{ x | x < a }
 ) / / / / / / / / /
 a
x Ê a
{ x | x Ê a }
 ] / / / / / / / / / 
 a
x > a
{ x | x > a }
 / / / / / // (
 a
x ³ a
{ x | x ³ a }
 / / / / / / [ 
 a
? Thế nào là hai phương trỡnh tương đương ?
GV: Tương tự như vậy 2 bất
HS: .......là hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm
HS: Nhắc lại khỏi niệm 
3. Bất phương trỡnh tương đương (5') 
* Khỏi niệm: (Sgk - Tr. 42) 
 phương trỡnh tương đương 
là hai bất phương trỡnh cú cựng một tập nghiệm.
GV: Vớ dụ như bất phương trỡnh 3 3 là 
hai bất phương trỡnh tương đương vỡ cú cựng một tập nghiệm : { x | x > 3 } 
HS: Lấy cỏc vớ dụ khỏc 
* Kớ hiệu : Û
* Vớ dụ : 3 3
 x ³ 5 Û 5 Ê x
 x x
GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm bài tập 17 (Sgk - Tr.43)
HS: Hoạt động nhúm làm bài 17 trong thời gian 3’
4. Luyện tập - Củng cố (6') 
* Bài 17 (Sgk - Tr. 43 )
Giải
a, x Ê 6 c, x ³ 5
b, x > 2 d, x < -1
GV: Yờu cầu học sinh làm tiếp bài18 (Sgk - Tr. 43 )
? Cho biết yờu cầu của bài ?
GV: Gọi vận tốc của ụtụ phải đi là x( km/ h )(x > 0)
? Vậy thời gian đi của ụtụ 
được biểu diễn bằng biểu 
thức nào ? 
HS: Đọc đề bài 
HS:Tỡm vận tốc của ụtụ phải đi .
HS: ( h )
GV: ễtụ khởi hành lỳc 7 giờ, phải đi đến B trước 9 giờ .
 ? Vậy ta cú bất phương
 trỡnh nào ?
HS:7 + < 9 
 Hoặc ( 9 - 7 )x > 50 
3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (1’) 
- ễn tập cỏc tớnh chất của bất đẳng thức : Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng , phộp nhõn Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh .- Đọc trước bài “ Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn ”
- BTVN : 15; 16 ( Sgk - Tr. 43 ), 31; 32; 33; 34; 35; 36 ( SBT - Tr. 44 ) . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai 8 tu tiet 41 den 60.doc