Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 41 đến 55 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 41 đến 55 (Bản 2 cột)

I . Mục tiêu : Hs

 Nắm được khái niệm phương trình bấc nhất một ẩn

 Nắm được quy tắc chuển vế, quy tắc nhấn và vận dụng thành thạo để giải các phương trình bặc nhất

 II . Các hoạt động:

1 . Kiểm tra:

 Hs: Làm bài tập 1 ( SGK / 1 )

 ? Tìm phương trình tương đương với phương trình x + 2 =0

 Hs: làm , Gv: nhận xét , chốt l; ại kiến thức có liên quan

 2. Bài mới :

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 41 đến 55 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41
Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I . Mục tiêu : Hs
 	Hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình
	Hiểu khái niệm gải phương trình, bước đầu làm quyen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2
	Hs : giải x = 6 
	Gv: nhận xét => bài mới 
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: (KTBC) gọi hệ thức 
2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 là một phương trình
 x: ẩn
Gv: giới thiệu dạng tổng quát 1 phương trình với ẩn x
Gv: y/c hs cho ví dụ 
Hs: láy vd
Gv: y/c hs làm [?1]
Hs1 : cho vd cạu a : ẩn y
Hs2: cho vd câu b: ẩn t
Gv: nhận xét
Gv: y/c hs làm [?2]
? Để tính giá trị ở vế trái ta làm ntn ?
Hs: thay x = 6 vào vế phải
? VT, VP của phương trình ta làm ntn ?
Hs: bằng nhau
Gv: KL . . 
Gv: giới thiệu khái niệm nghiệm của phương trình
Gv: y/c hs làm [?3]
? Để biết x = -2 có thoả mãn phương trình không ta làm ntn ?
Hs: thay vào phương trình
Hs: làm câu a, b
Gv: giới thiệu chú ý 
Gv: gií thị6u nghiệm phương trình
Gv: y/c hs làm [?4]
Hs: trả lời
Gv: nhận xét
Gv: chú ý : khi giải phương trình ta phải tìm tất cả các nghiệm của phương trình
Gv: y/c hs tìm tập nghiệm của phương trình
x = -1 => S = { -1 }
x + 1 = 0 => S = { -1 }
gv: từ vd giới thiệu phương trình tương đương với nhau
1 . Phương trình 1 ẩn
Tổng quát : A (x) = B ( x)
X : ẩn
A (x) : vế trái
B (x) : vế phải
A (x) , B (x) là 2 biểu thức của một biến x
[? 1] ( SGK/ 5)
[?2] (SGK/5 )
VT : 2x + 5 = 2 . 6 + 5 = 17
VP : 3 ( x – 1 ) + 2 = 3 ( 6 – 1 ) + 2 = 17
=> x = 6 là nghiệm cảu phương trình đã cho
[?3] : (sgk /5)
2( x + 2 ) -7 = 3 – x
VT: 2( x + 2 ) - 7 = 2( -2 +2 ) – 7 = -7
VP :3 – x = 3 + 2 = 5
VT ¹ VP => x = 2 không thoả mãn
VT : 2( x + 2 ) – 7 = 2(2 + 2 ) -7 =1
VP 3 – x = 3 – 2 = 1 
VT = VP => x =2 là nghiệm của phương trình
Chú ý : SGK / 6
2 . Gải phương trình
KH : S ( là tập nghiệm pt )
[?4] ( sgk/ 6 )
3 . Phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là 2 phương trình tương đương
KH : “ “ 
VD : x + 1 = 0 x = -1 
	3 . Củng cố:
	Bài tập 1: hs thay x = -1 vào phương trình
	a) 4x – 1 = 3x – 2 => x = -1 là nghiệm
	b) x + 1 = 2 ( x – 3 ) => x = -1 không là nghiệm
	c) 2 ( x + 1 ) + = 2 – x =. X = -1 là nghiệm
 3. Hướng dẫn về nhà:
	Học theo vở ghi và sgk
	BTVN : 2, 3, 4, 5 ( sgk / 6, 7 )
	Xem trước bài “ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải “
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 42
 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẦN 
VÀ CÁCH GIẢI
I . Mục tiêu : Hs
 	Nắm được khái niệm phương trình bấc nhất một ẩn 
	Nắm được quy tắc chuển vế, quy tắc nhấn và vận dụng thành thạo để giải các phương trình bặc nhất
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	Hs: Làm bài tập 1 ( SGK / 1 ) 
	? Tìm phương trình tương đương với phương trình x + 2 =0 
	Hs: làm , Gv: nhận xét , chốt l; ại kiến thức có liên quan
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Từ ( KTBC ) ĐVĐ : phương trình x + 2 = 0 gọi là phương trình bấc nhất một ẩn 
? Vậy phương trình bấc nhất một ần là ntn ?
Hs: . . . 
Gv: giới thiệu định nghĩa
Hs: đọc lại
? Cho vd 
Hs: cho vd
Gv: giói thiệu 2 quy tắc biến đổi phương trình
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế?
Hs: chuyển vế phải đổi dấu hạng tử
Gv: nêu quy tắc
Hs; đọc quy tắc
Gv: (củng cố ) làm [?1]
Hs: giải 
Gv: nhận xét , chốt lại kiến thức
Gv: giới thiệu quy tắc nhân hai vế với cùng một số
Hs: đọc quy tắc sgk
Gv: y/c hs làm [?2]
3hs : lên bảng giải
Gv: giói thiệu cách giải 
Gv; áp dụng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân hai vếcủa phương trình với cùng một số khác 0
Gv: y/c hs áp dụng quy tắ giải VD1, VD2
Gv: nhận xét => tổng quát
Gv: y/c hs làm [?3]
Hs: giải
Gv: nhận xét và chốt lại kiến thức
1 . Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
	( SGK / 7)
Vd : 2x – 1 = 0
	3 – 6 y = 0
2 . Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế :
 ( SGk / 8 )
 Vd : x + 2 = 0 => x = - 2
[?1]
x + 4 = 0 => x = - 4
0,5 – x = 0 => x = 0, 5
b) Quy tắc nhân với 1 số
 ( SGK / 8 )
[? 2] Gải các phương trình
a) 
b) 0,1x = 1,5 
x = 15 ( 10 . 0,1x = 1,5 . 10 )
c) -2,5 x = 10 x = - 4
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
 Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải pt
VD 1: (sgk/9) 
 VD2 : (sgk/9)
[?3]
-0,5 x + 2,4 = 0 
-0,5x = - 2,4
 x = 4, 8
	3 . Củng cố:
	? Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? 
	? Nêu quy tắc biến đổi phương trình ?
	Bài tập 7 ( sgk/10)
	a) , c) và d)
	Bài 8 ( sgk/ 10) giải các phương trình
	a) x = 5	b) x = -4	c) x = 4 	d) x = -1
 3. Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo vở ghi và sgk
	BTVN : 6 , 9 ( sgk/ 9, 10 )
	Xem trước bài mới “ Phưp7ng trình đưa được về dạng ax + b = 0
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 43
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC 
về dạng ax + b = 0
I . Mục tiêu : Hs
 	Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
	Yêu cầu hs nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, phép thú gọn có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, 
	Hs1 : Bài 8 a, b( sgk/ 10)
	Hs2: Tìm x biết
	2x – ( 3 – 5x) = 4 ( x + 3 ) 2x – 3 + 5x = 4x + 12
	 2x + 5x – 4x = 12 + 3 3 x = 15
	=> x = 5
 Gv: nhận xét, sừa sai, chốt lại kiến thức liên qua
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: hướng dẫn hs giải vd 2
? Các biểu thức có cùng mẫu chưa ?
Hs: chưa => quy đồng và khử mẫu rồi áp dụng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân
Gv: gọi hs đứng tại chỗ thực hiến
? Qua 2 VD vậy có mấy bước để giải phương trình bậc nhất một ẩn ?
Hs: . . . 
Gv: nhận xét và chốt lại các bước giải
Gv: ghi tóm tắt các bước giải
Gv: y/c hs làm Áp dụng
Ví dụ 3 ( SGK/11)
Hs: tự làm ít phút
Gv: gọi hs đứng tại chỗ thực hiện phép tính
Hs: . . . . 
Gv: y/c hs làm [?2] ( SgK/ 12 )
Hs: suy nghĩ , lên bảng làm, cả lớp cùng làm
Hs: khác nhận xét
Gv: nhận xét và chốt lại các bước giải
=> Chú ý ( SGK/ 12 )
Hs: đọc chú ý 
Cách giải
VD 2: Gải phương trình
Quy đồng mẫu
Khử mẫu
10x - 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
Chuyển vế 
10x + 6x + 9x = 4 + 15 + 6
Thu gọn phương trình
25x = 25 x = 1
Các Bước giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Bỏ dấu ngoặc, 
Tìm mẫu chung
Áp dụng quy tắc chuyển vế, và quy tắc nhân
2. Áp dụng
Ví dụ 3 ( SGK/ 11)
[? 2] giải hương trình
=> x = 
Chú ý ( SGK/12)
	3 . Củng cố:
	? Nêu các bước giải phương trình bấc nhất một ẩn số ?
	 Bài 10 : (SGK/12 ) tím chỗ đúng sai 
	a) Chuyển -6 sang vế hải, -x sang vế trái mà không đổi dấu
	b) Chuyển -3 sang vế phải không đổi dấu
	Bài 11: ( SGK/13 ) Giải các phương trình
	a) x = -1 	b) u = 0	c) x = 	d) x = -6	
	4Hs : lên bảng làm
	Bài 12 (SGK/13 ) 
	a) =>	x = 1	, c) =>	x = 1
 3. Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo vở ghi 
Xem lại các VD và bài tập đã giải
	BTVN : 11 (f) , 12 b, d , 13 ( SGK/13)
	Xem trước bài mới “ Luyện tập “
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 44
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Hs
 	Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
	Yêu cầu hs nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, phép thú gọn có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất
	Rèn kĩ năng giải phương trình cho hs 1 cách thành thạo
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	? Nêu các bước giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
	Bài 13 ( SGK/ 13 )
	Hoa giải sai vì chia cả hai vế của phương trình cho ẩn x
	Cách đúng
	 x(x + 2) = x( x + 3 ) x(x + 2 ) – x(x + 3 ) = 0
	 x( x + 2 – x – 3 ) = 0
	 x –(-1 ) = 0 => x = 0
	Gv: nhận xét, chốt lại kiến thức có liên quan 
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: y/c hs làm bài 14 ( sgk/13 )
? Làm thế nào để biết các số -1, 2, -3 là nghiệm của phương trình đã cho
Hs: thế các số vào phương trình rồi kiểm tra
Hs: thực hiên tính
Hs: Khác nhận xét
Gv: nhận xét, cho điểm
Gv:y/c hs làm bài 15
? trong x giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
Hs: 48x ( km )
? Thòi giai xe máy đi là bao nhiêu ?
Hs: x + 1
? Quãng đường ô tô đi được là bao nhiêu ?
 32 ( x + 1 ) (km)
? Hai xe gặp nhau khi nào ?
 Hs: 48x = 32 ( x + 1 )
Hs: lên bảng ggiải , cả lớp cùng làm
Gv: nhận xét, chốt lại cách làm
Gv: y/c hs làm bài 17 a , d, e 
Hs: suy nghĩ 
2Hs: lên bảng giải
Hs: khác nhận xét
Gv: nhận xét, chốt lại
Gv: y/c hs làm bài 18 a)
Hs : giải 
Hs: nhận xét
Gv: nhận xét , chốt lại cách giải
Gv: y/c hs làm bài 19 ( sgk/ 14)
? diện tích đa giác cần tìm bằng iên tích của những hính nào ?
Hs: diện tích hình chữ nhật + diện tích hình vuông
Hs: giải
Gv: nhận xét
Bài 14( sgk/ 13 )
 - 1 là nghiệm của phương trình 
2 là nghiệm của phương trình ÷ x ÷ = x
 - 3 là nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0
Bài 15 : ( sgk/ 13 ) Gải
Quãng đường ô tô đi là 48x ( km)
Thời gian xe máy đi là x + 1
Quãng đường xe máy đi 
 32 ( x + 1 )
Hai xe gặp nhau sau x giờ là 
 48x = 32 ( x + 1)
x = 2 giời 
Bài 17 ( sgk / 14 )
7 + 2x = 22 – 3x
 5x = 15 
=> x = 3
d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 
 3x = 24
=> x = 8
e ) 7 – ( 2x + 4 ) = - ( x + 4 )
 7 – 2x – 4 = -x – 4 
=> x = 7
Bài 18 ( sgk / 14 ) 
 a) 
Bài 19 ( sgk/14 ) 
c) 6 . 4 + 12 . x = 168
 24 + 12x = 168
 x = 12 ( m )
 3. Hướng dẫn về nhà:
	Xem lại các bài tập đã giải 
	BTVN : 16, 17 ,b, f ; 18 b, 19
	GVHD bài 18 b) thực hiện quy đồng với mẫu chung 20 rồi áp dụng quy tắc chuyển vế
	Bài 19 b ) tính diện tích hình thang vuông S = 
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 45
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I . Mục tiêu : Hs
 	Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
	Ốn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	 ? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
	a . b = 0 ta có a, b bằng bao nhiêu ?
	Tìm x biết ( 2x – 3 )( x + 1 ) = 0
	2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
	x = hoặc x = -1
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: ( KTBC ) giới thiệu phương trình tích không chứa ẩn ở mẫu
Gv: giới thiệu cách giải
Gv: y/c [?2]
Hs: . . . 
Gv: nhận xét, chốt lại bằng công thức
Gv: y/c hs làm VD1 
Hs: giải
? để giải phương trình tích ta làm ntn ?
Hs: . . . . 
Gv: chốt lại bằng công thức, cách viết tập hơp nghiệm
Gv; y/c hs làm vd 2 phần áp dụng
Hs: giải, cả lớp cùng giải
Hs: khác nhận xét
Gv: nhân xét, chốt lại kiến thức => nhận xét SGK
Hs : đọc nhận xét SGK
Gv: y/c hs làm [?3]
Hs: làm 
Gv: nhận xét
Gv: y/c làm [?4]
Gv: nhận xét, sửa sai và chốt lại kiến thức liên quan
1 . Phương trình tích và cách giải
[?2] ( sgk./ 15)
 a . b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
VD1 : giải phương trình ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0
 2x – 3 = 0 hoặc  ... nhậnxét, sửa sai và chốt lại kiến thức 
Gv: y/ c hs làm [?4] ( SGK / 28 )
Gv: nhận xét, cho điểm
Gv: yêu cầu làm [?5] ( SGK/28 )
Hs: giải 
Gv: nhận xét , chốt lại
Ví Dụ : ( SGK / 27 )
Vận tốc (km/h)
T/ gian
( h )
q/ đường
( km )
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
x - 
45( x - )
Hai xe gặp nhau => tổng quãng đường hai xe đi được bằng quãng đường từ HN -> NĐ
 35x + 45 ( x - ) = 90
Giải 
gọi x là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau ( x > ) 
Quãng đường xe máy đi được là 
 	35 x
Thời gian ô tô từ lúc khởi hành -> 2 xe gặp nhau là x - 
Quãng đường ô tô đi được là 
45 ( x - ) = 90 
Hai xe gặp nhau 
35 x + 45 ( x - ) = 90
x = giờ 
[?4] ( SGK / 28 ) bảng phụ 
Vt
(km/h )
Q/đ
( km )
thời g
( h )
Xe máy
35
S
Ô tô
45
90 - S
 2 xe gặp nhau ta có :
[? 5] giải phương trình ta được 
Cách 2 phức tạp hơn 
	3. Củng cố
	Bài 38 : ( SGK/ 30 )
	Gọi x là số hs được điểm 9 ( x ngyên dương ) “ tần số xuất hiện của điểm 9 “ 
	Tần số xuất hện của điểm 5 là b : 10 – ( 1 + 2 + 3 + x ) = 4 – x
	Điểm trung bình của cả tổ là 
	( 4.1 + ( 4 – x ).5 + 7.2 + 8.3 + 9.x ) = 6,6 => x = 1 
 4 Hướng dẫn về nhà:
	Xem lại các bài tập đã giải
	Nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
BTVN:ẳ9, 40, 41 ( SGK /30, 31 ) , Xem trước phần luyện tập
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 52
LUYỆN TẬP 
I . Mục tiêu : 
Rèn luyện cho hs kĩ năng giải bài toán bàng cách lập phương trình
Giúp chp hs có tư duy chính xác, linh hoạt 
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	 ( Kết hợp trong khi giải bài tập )
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: y/c hs đọc đề bài 
? bài toán cho biết những gí, bắt tìm gì ?
Hs: . . . 
? Ta nên đặt ẩn là đại lượng nào ?
Hs: x là tuổi của phương năm nay ( x nguyên dương )
? Năm nay tuổi của mẹ phương là bao nhiêu ?
Hs: 3 x
? 13 năm nữa tuổi phương là bao nhiêu ?
 x + 13 
tuổi của mẹ phương là bao nhiêu ?
	3x + 13 (1 )
? 13 năm nữa tuổi mẹ phương gấp bao nhiêu lần tuổi phương ?
Hs: 2 ( x + 13 ) ( 2)
Gv: y/c hs đọc đề 
gọi x là chữ số hàng chục , x < 5
? Chữ số hàng đơn vị ?
Hs: 2 x 2 
? Xen vào giữa chữ số 1 ta có 
 x .100 + 10 + 2x
lớn hơn chữ số ban đầu ?
Hs: lên bảng giải
Gv: nhận xét, sửa sai
Gv: Hd hs giải bài 43 ( sgk/31 )
? Mẫu số là số có mấy chữ số và được tính như thế nào?
Hs: . . .
Hs: giải , hs khác nhận xét
Gv: nhận xét, sửa những chỗ sai 
Gv: gơi ý giải bài 45 ( SGK/ 31 )
? Năng xuất bình thường là bao nhiêu % ?
Hs: 100%
? Nếu tăng thêm 20% là bao nhiêu
Hs: 120%
Hs: tự giải ít phút
Gv: gọi 1 hs lên bảng giải
Hs: khác nhận xét
Gv: nhận xét cho điểm
Bài 40 : ( sgk/31 )
Giải
Gọi x là tuổi phương năm nay ( x nguyên dương )
Tuổi của mẹ phương năm nay 3x
13 năm nữa :
 	Tuổi phương là x + 13
	Tuổi mẹ phương 3x + 13
Và tuổi mẹ phương gấp đôi tuổi phương 
 	2 ( x + 13 ) = 3x + 13
 	x = 13
Bài 41 : ( SGK/31 )
Giải
Gọi chữ số hàng chục là x ( x nguyên dương và x < 5 )
Chữ số hàng đơn vị là 2x
 Nếu xen vào giữa chữ số 1 ta được 
 	x.100 + 10 + 2x 
 và lớn hơn số ban đầu là 370
 	 x.100 + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
	=> x = 4 
Vậy số ban đầu là 48
Bài 43 ( SGK / 31 )
Giải
Gọi tử số x( x nguyên dương , x < 10 )
 Mẫu số x – 4
Mẫu số 10 ( x- 4 ) + x
x = không thoả điều kiến bài toán
Vậy không có số nào
Bài 45 (SGK / 31 ) 
X: số thảm len dệt theo hợp đồng ( x nguyên dương )
số Thảm len
Số Ngày làm
Năng suất
Theo HĐ
x
20
Đã TH
x + 24
18
Khi thực hiện năng sất tăng 20% ta có pt
=> x = 300 tấn 
	 3. Hướng dẫn về nhà:
 Bài 47 : ( SGK/32 )
a) số tiền lãi sau tháng thứ nhất là : x.a%
 Số tiền có được sua tháng thứ nhất : x + x .a%
 Số tiền lãi có được sau tháng thứ 2 : ( x + x.a% ) . a%
 Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ 2 : x.a% + ( x + x.a% ) . a%
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 52
LUYỆN TẬP 
I . Mục tiêu : 
Rèn luyện cho hs kĩ năng giải bài toán bàng cách lập phương trình
Giúp chp hs có tư duy chính xác, linh hoạt 
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	 ( Kết hợp trong khi giải bài tập )
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: y/c hs đọc đề bài 
? bài toán cho biết những gí, bắt tìm gì ?
Hs: . . . 
? Ta nên đặt ẩn là đại lượng nào ?
Hs: x là tuổi của phương năm nay ( x nguyên dương )
? Năm nay tuổi của mẹ phương là bao nhiêu ?
Hs: 3 x
? 13 năm nữa tuổi phương là bao nhiêu ?
 x + 13 
tuổi của mẹ phương là bao nhiêu ?
	3x + 13 (1 )
? 13 năm nữa tuổi mẹ phương gấp bao nhiêu lần tuổi phương ?
Hs: 2 ( x + 13 ) ( 2)
Gv: y/c hs đọc đề 
gọi x là chữ số hàng chục , x < 5
? Chữ số hàng đơn vị ?
Hs: 2 x 2 
? Xen vào giữa chữ số 1 ta có 
 x .100 + 10 + 2x
lớn hơn chữ số ban đầu ?
Hs: lên bảng giải
Gv: nhận xét, sửa sai
Gv: Hd hs giải bài 43 ( sgk/31 )
? Mẫu số là số có mấy chữ số và được tính như thế nào?
Hs: . . .
Hs: giải , hs khác nhận xét
Gv: nhận xét, sửa những chỗ sai 
Gv: gơi ý giải bài 45 ( SGK/ 31 )
? Năng xuất bình thường là bao nhiêu % ?
Hs: 100%
? Nếu tăng thêm 20% là bao nhiêu
Hs: 120%
Hs: tự giải ít phút
Gv: gọi 1 hs lên bảng giải
Hs: khác nhận xét
Gv: nhận xét cho điểm
Bài 40 : ( sgk/31 )
Giải
Gọi x là tuổi phương năm nay ( x nguyên dương )
Tuổi của mẹ phương năm nay 3x
13 năm nữa :
 	Tuổi phương là x + 13
	Tuổi mẹ phương 3x + 13
Và tuổi mẹ phương gấp đôi tuổi phương 
 	2 ( x + 13 ) = 3x + 13
 	x = 13
Bài 41 : ( SGK/31 )
Giải
Gọi chữ số hàng chục là x ( x nguyên dương và x < 5 )
Chữ số hàng đơn vị là 2x
 Nếu xen vào giữa chữ số 1 ta được 
 	x.100 + 10 + 2x 
 và lớn hơn số ban đầu là 370
 	 x.100 + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
	=> x = 4 
Vậy số ban đầu là 48
Bài 43 ( SGK / 31 )
Giải
Gọi tử số x( x nguyên dương , x < 10 )
 Mẫu số x – 4
Mẫu số 10 ( x- 4 ) + x
x = không thoả điều kiến bài toán
Vậy không có số nào
Bài 45 (SGK / 31 ) 
X: số thảm len dệt theo hợp đồng ( x nguyên dương )
số Thảm len
Số Ngày làm
Năng suất
Theo HĐ
x
20
Đã TH
x + 24
18
Khi thực hiện năng sất tăng 20% ta có pt
=> x = 300 tấn 
	 3. Hướng dẫn về nhà:
 Bài 47 : ( SGK/32 )
a) số tiền lãi sau tháng thứ nhất là : x.a%
 Số tiền có được sua tháng thứ nhất : x + x .a%
 Số tiền lãi có được sau tháng thứ 2 : ( x + x.a% ) . a%
 Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ 2 : x.a% + ( x + x.a% ) . a%
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 53: LUYỆN TẬP ( tt)
I\ Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán của hs.
-Hs có thái độ cẩn thận trong khi giải tóan, làm đúng và đủ bước.
II\ Chuẩn bị:
-HS tiếp tục làm các bài tập về nhà.
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Sửa bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 51 SBT:
Trong một buổi lao động lớp 8A gồm 40 hs chia làm 2 tốp. Tốp thứ 1 trồng cây , tốp hứ 2 làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu ngừơi?
Yêu cầu hs phân tích đề toán.
Bài 56 SBT
Đối với dạng toán này cần phân biệt dự định và thực tế
Hướng dẫn hs lập bảng
Hướng dẫn HS làm bài 47 , 48 sgk từ đó liên hệ đến thực tế cuộc sống hs biết tính lãi xuất khi gửi tiết kiệm hay vay vốn.
Gọi x là số người của tốp trồng cây 
Đk: x nguyên dương x<40
Số HS của tốp làm vệ sinh x-8
Tổng số HS hai tốp là 40 ta có:
x+x-8=40
Đs: x=24 thỏa đk
Vậy số hs của tốp teồng cây là 24 hs.
Gọi quãng đường Hn-HP là x (km) x>0
Dự định:
Thời gian :10h30’-8h=2 h30’=
Vận tốc: 
Thực tế: 
Thời gian : 11h20’-8h=3h20’=h
Vận tốc: 
Vận tốc dự định lớn hơn thực tế 10km/h ta có
Giải pt được: x=100 thỏa điều kiện x>0
Quãng đường HN-HP là 100 km
2\ Củng cố:
 Gọi bất kì một hs nào nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, gv nhắc lại tầm quan trọng của mỗi bước.
3\ Hướng dẫn học ở nhà :
 Liệt kê các dạng phương trình đã học và cách giải tương ứng, nắm các khái niệm hai phương trình tương đương, nghiệm và số nghiệm của phương trình.
Làm các bài tập sgk: 50,51,52,53,54 
Tiết 54,55: ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I\ Mục tiêu:
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương 3. HS nắm vững cách giải các loại phương trình.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình của Hs.
-Hs cần có thái độ kiên trì nhẫn nại trong khi giải toán.
II\ Chuẩn bị:
-Soạn các câu hỏi phần ôn tập.
-Giải các bài tập Sgk.
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Lí thuyết:
Trả lời các câu hỏi sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm cũng tương đương với nhau.
Vd: Hai phương trình sau có tương đương không? 2x-2=0 và x2 = 1
Câu 2: Nhân vào hai vế của phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn có thể không được phương trình tương đương. Cho vd
x=1 Nhân vào hai vế pt với x-2 ta có
x(x-2)=x-2
Hai phương trình trước và sau có tương đương không?
Cho ví dụ tương tự.
Câu 3: Với điều kiện nào phương trình ax+b=0 là phương trình bậc nhất có số nghiệm như thế nào?
Hãy nêu các dạng phương trình đã học ?
Cần chú ý điều gì khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
Không tương đương với nhau vì không bằng nhau.
Hs trả lời
HS cho ví dụ
Có duy nhất một nghiệm 
Phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình đưa về phương trình bậc nhất.
Phương trình tích
Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
2\ Bài tập:
Bài 50: a\ 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
a\ 3-100x+8x2=8x2+x-300
Cần rèn luyện hs tính cẩn thẩn khi biến đổi và chuyển vế 
Bài 31
b\4x2-1=(2x+1)(3x-5)
c\ (x+1)2=4(x2-2x+1)
Cần biến đổi các phương trình thành dạng tích, cần chú ý đến các hằng đẳng thức.
Qua bài trên cần củng cố nhắc lại cách giải phương trình tích
c\
Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Bài 52:
c\ 
-Đặt ĐKXĐ của phương trình
-Qui đồng khử mẫu
-Giải phương trình 
- Trả lời so với điều kiện.
So với đk: loại nghiệm x=0
Vậy nghiệm của phương trình x= -1
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 54/sgk
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách AB biết vận tốc dòng nước là 2km/h.
Khi nước chảy vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng có bằng nhau hay không?
Vận tốc xuôi= V thuyền + V nước
V ngược = V thuyền – V nước
Chọn ẩn là đại lượng nào thì phương trình nhận được gọn?
Hs nêu các bước.
Không bằng nhau vì khi ngược dòng ca nô bị sức cản của dòng nước .
Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)x>2
Vận tốc xuôi: x+2
Vận tốc ngược: x-2
Quãng đường xuôi AB: (x+2).4
Quãng đường ngược BA: (x-2).5
Quãng đường xuôi và ngược bằng nhau nên ta có phương trình:
4(x+2)=5(x-2)
ĐS: x= 18 >2
Quãng đường AB là 20.4=80 km
	3\ Hướng dẫn về nhà:
 Nắm vững các cách giải các dạng phương trình 
Làm các bài tập 66 ; 69 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_41_den_55_ban_2_cot.doc