A.MỤC TIÊU :
v Củng cố các kiến thức về việc biến đổi các biểu thức hữu tỉ và giá trị của phân thức
v Rèn kỹ năng thức hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức và tìm giá trị của phân thức .
B. TRỌNG TÂM : phối hợp các phép tính về phân thức và tìm giá trị của phân thức .
C. CHUẨN BỊ:
HS : Làm BT 48,50 /58.
GV : Bảng phụ ,bảng nhóm ,phấn màu .
D. TIẾN TRÌNH :
LUYỆN TẬP TIẾT 35 Ngày dạy : A.MỤC TIÊU : Củng cố các kiến thức về việc biến đổi các biểu thức hữu tỉ và giá trị của phân thức Rèn kỹ năng thức hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức và tìm giá trị của phân thức . B. TRỌNG TÂM : phối hợp các phép tính về phân thức và tìm giá trị của phân thức . C. CHUẨN BỊ: HS : Làm BT 48,50 /58. GV : Bảng phụ ,bảng nhóm ,phấn màu . D. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH : Điểm danh . 2. SỬA BÀI TẬP CŨ : +HS 1: làm BT 48 /58. - Phân thức xác định khi nào ? - Phân tích tử thành nhân tử bằng phương pháp nào ? - Cho phân thức bằng 1 rồi tìm x ? - Cho phân thức bằng 0 rồi tìm x ? - So sánh giá trị tìm được với điều kiện của x để kết luận ? + HS 2 :Làm BT 50 /58. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? ( thực hiện trong ngoặc , nhân nghịch đảo , phân tích thành nhân tử để rút gọn ) + HS 3 : Làm BT51b? - Nhận xét 2mẫu là hằng đẳng thức nào ? 3. BÀI TẬP MỚI : + Gọi hs đọc đề trên bảng phụ ? BT 52 . - Cho thảo luận nhóm nhỏ ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Thực hiện trong ngoặc ? Thực hiện phép nhân ? Phân tích các đa thức thành nhân tử để rút gọn ? Để chứng minh biểu thức đã cho là số chẵn ta phải chứng minh thế nào ? - Chọn 1 nhóm trình bày ? + BT 54/ 58 , gv ghi đề vào bảng phụ , mỗi hs trình bày 1 câu ? - Để phân thức có nghĩa thì mẫu thức phải thế nào ? - Phân tích mẫu thành nhân tử bằng phương pháp nào ? - Lưu ý A.B 0 khi nào ? - Ơû câu b mẫu có dạng gì ? Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp nào ? Với số dương 3 ta có thể viết dưới dạng bình phương là bao nhiêu ? 3 = - Lúc đó x2 – 3 = ? + Cho hs hoạt động nhóm bt 55 ? - Nêu cách tìm điều kiện xác định ? Nêu phương pháp rút gọn ? Với x = 2 thì phân thức có giá trị bằng bao nhiêu ? Với x = -1 thì giá trị phân thức thế nào ? Nhận xét kết quả của bạn Thắng ? 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Ơû BT 55 chỉ tính được giá trị của phân thức khi nào ? 5. DẶN DÒ : Làm BT 53,56, trả lời 12 câu hỏi /61 SGK Hoàn chỉnh vở BT in . xem bảng tóm tắt /60 chuẩn bị ôn tập. I.SỬA BÀI TẬP CŨ : BT48 / cho phân thức : a) phân thức xác định khi x+2 0 x - 2 vậy :đkxđ : x - 2 b) c) x+ 2 = 1 x = -1 Vậy x = -1 thì phân thức có giá trị bằng 1 . d) Phân thức x+ 2 = 0 x = -2 . không thoả mãn điều kiện của biến , nên không có giá trị của biến để phân thức có giá trị bằng 0 . + BT 50 a) tính : BT 51 b/ II. BÀI TẬP MỚI : +BT 52/ với x 0 ; x a ( a z ) là số chẵn . +BT 54 a) Phân thức có nghĩa khi 2x2 - 6x 0 2x (x-3) 0 x 0 và x-3 0 x 0 và x 3 b) phân thức có nghĩa khi x2 - 3 0 +BT 55/ cho phân thức : ĐKXĐ : Với x = 2 thì Với x = - 1 không thoả mãn điều kiện bài toán nên giá trị của phân thức không xác định . III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho với giá trị xác định của biến . E. RKN :
Tài liệu đính kèm: