I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện 1 dãy phép tính cộng trừ .
3. Thái độ: Chủ động, tích cực và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
*GV: Thước kẻ
*HS: Thước kẻ
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hỏi đáp,
IV. Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 7 ):
Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS
- Tạo hứng thú cho HS
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải BT 30a và BT31b.
- HS dưới lớp nêu quy tắc trừ hai phân thức
Đáp án:
Ngày soạn: 27 / 11 / 2010 Ngày giảng: .(8 ).(8 ) Tiết 31. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc phép trừ phân thức. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện 1 dãy phép tính cộng trừ . 3. Thái độ: Chủ động, tích cực và yêu thích môn học. II. Đồ dùng : *GV: Thước kẻ *HS: Thước kẻ III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hỏi đáp, IV. Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 7’ ): Mục tiêu: - Đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS - Tạo hứng thú cho HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu 2 HS lên bảng giải BT 30a và BT31b. - HS dưới lớp nêu quy tắc trừ hai phân thức Đáp án: Bài 30 ( SGK-50) Bài 31 ( SGK-50) b) 2. ĐVĐ: Để củng cố quy tắc và kĩ năng trừ hai phân thức đại số chúng ta cùng vào tiết luyện tập ngày hôm nay ( 35’): HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Bài tập 33b+34b. - yêu cầu HS đọc đầu bài. - yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. ? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả? - GV chốt lại kết quả đúng.Và khắc sâu cách trừ 2 phân thức. Bài tập 35SGK/50 - yêu cầu HS đọc đầu bài. - yêu cầu HS giải theo nhóm - GV theo dõi các nhóm làm uốn nắn sửa sai cho các nhóm (nếu có). - Sau 7 phút yêu cầu yêu cầu đại diện nhóm 1 và 3 báo cáo, các nhóm khác nhận xét kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng của các nhóm. Bài tập 36SGK/51 - yêu cầu HS đọc đầu bài. ? Bài tập này đề cập đến mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào? - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. ? Vậy số sản phẩm làm thêm trong trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào? ? Vậy số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là bao nhiêu? ? Vậy số sản phẩm phải sản xuất thực tế trong 1 ngày là bao nhiêu? ? Vậy số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là bao nhiêu? ?Tính số sản phẩm làmthêm trong 1 ngày nếu x = 25? Bài tập nâng cao: Tính. - GV gợi ý cho HS nhớ lại BT tính nhanh có dạng: ? BT trên có giống BT dưới không? ? Vậy có thể tách như thế nào? ? Có thể giản ước như thế nào? ? Vậy kết quả bằng bao nhiêu? - GV chốt lại quy luật tính dạng bài tập theo quy luật. - HS đọc đầu bài. - 2HS lên bảng.Dưới lớp mỗi dãy 1ý. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HĐ nhóm : +) N1+2: ýa +) N3+4: ýb HĐ nhóm trong 7phút. - Đại diện báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - HS đọc đầu bài. - HS trả lời miệng. - HS nêu. - HS tính. - HS tính. - HĐ cá nhân. - HS tính. - HS nghiên cứu đầu bài. - HĐ cả lớp. - HĐ cá nhân. - HS tách. - HS giản ước. - HS tính. Bài tập 33b+34b BT33b = = BT34b. = = = = = . Bài tập 35SGK/50 a) = = = = b) = = = = . Bài tập 36SGK/51 Giải: - Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: +) Số sản phẩm làm trong một ngày theo kế hoạch là: (sản phẩm) +)Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày là: (sản phẩm) Vậy số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: - ( sản phẩm). Với x= 25 ta có: = 420 – 400 = 20(sp) Bài tập nâng cao Giải: + + = = . Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà ( 3’ ): 1. Tổng kết: GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập trên. 2. HDVN: - BTVN : 33a; 34a; 37SGK + 26; 28; 29 SBT/21. - ôn tập lại quy tắc nhân phân số và các tính chất của chúng.
Tài liệu đính kèm: