A – Mục tiêu
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để là cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thứ, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
B – Chuẩn bị
GV:
HS: Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số.
C – Tiến trình dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra (7)
HS1: Thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau. Chữa bài 3 (SGK tr36).
III – Bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức A – Mục tiêu - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để là cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thứ, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. B – Chuẩn bị GV: HS: Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số. C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (7’) HS1: Thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau. Chữa bài 3 (SGK tr36). III – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tính chất cơ bản của phân thức (14’) ? Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? GV ghi lại: với GV cho HS làm ?2 và ?3 theo nhóm. ? Qua các bài tập trên em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức? GV cho HS làm ?4. Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết: a) b) 2) Quy tắc đổi dấu (12’) ? Qua bài ?4 em có nhận xét gì khii đổi dấu đồng thời cả tử và mẫu của một phân thức ? GV cho HS làm ?5. HS: Nếu ta nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng 1 số khác 0 thì ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - Nửa lớp làm ?2. và Xét x.3.(x + 2) = 3x(x + 2) = 3x2 + 6x và 3.x.(x + 2) = 3x2 + 6x Vậy = - Nửa lớp làm ?3. và Xét 3x2y.2y2 = 6x2y3 và 6xy3 .x = 6x2y3. Vậy . HS phát biểu tính chất SGK tr37. (M là 1 đa thức khác đa thức 0) (N là 1 nhân tử chung) HS1: Từ phân thức ta chia cả tử và mẫu cho x - 1 ta được . HS2 : Từ phân thức ta nhân cả tử và mẫu với -1 ta được phân thức . HS phát biểu quy tắc đổi dấu . HS làm ?5. a) b) IV – Củng cố (9’) GV đưa bảng phụ ghi đề bài 4 (SGK tr38) HS quan sát và trả lời a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai V – Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm bài 5; 6 (SGK tr38) và bài 4; 5; 6; 7; 8 (SBT tr16, 17). - Học lí thuyết theo SGK. _________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 24 : Rút gọn phân thức A – Mục tiêu - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. B – Chuẩn bị GV: HS: C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (8’) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 6 (SGK tr38). HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu Chữa bài 5b (SBT tr16). III – Luyện tập (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1. GV cho HS làm ?1. ? Nhận xét gì về phân thức tìm được sau khi chia cả tử và mẫu của phân thức đã cho cho nhân tử chung ? GV : Cách biến đổi mà em vừa thực hiện gọi là rút gọn phân thức. Trong thực hành ta làm như sau : GV: Tương tự các em làm ?2. ? Qua hai bài tập trên, em hãy cho biết : Để rút gọn 1 phân thức ta làm ntn ? GV cho HS đọc và nghiên cứu ví dụ 1. GV cho HS làm ?3. Sau đó GV nêu “Chú ý” tr39 SGK và yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr39 SGK. GV cho HS làm bài tập theo nhóm. Rút gọn các phân thức sau: a) ; b) ; c) ; d) . HS : a) Nhân tử chung của 4x3 và 10x2y là 2x2. b) . HS: Phân thức tìm được bằng và đơn giản hơn phân thức đã cho. HS ghi bài HS làm ?2. a) NTC: 5(x + 2) b) HS nêu nhận xét (SGK tr39). HS đọc ví dụ 1. HS làm ?3. Rút gọn phân thức: HS đọc ví dụ 2 tr39 SGK. HS hoạt động theo nhóm Nhóm 1: a) = . Nhóm 2: b) . Nhóm 3: c) . Nhóm 4: d) . Đại diện các nhóm trình bày bài. HS nhận xét. IV – Củng cố (10’) GV cho HS làm bài 7; 8 (SGK tr39, 40) 4 HS lên bảng làm bài 7. a) ; b) ; c) 2x; d) . 4 HS lên bảng làm bài 8. a) Đúng. Vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3y. b) Sai. Vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng. c) Sai. Vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng. d) Đúng. Vì chia cả tử và mẫu của phân thức đã cho cho 3(y + 1). V - Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm tiếp bài 9; 10; 11 (SGK tr40), bài 9; 10 (SBT tr17). - Học lí thuyết theo SGK.
Tài liệu đính kèm: