Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)

 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp

- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNG DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/11/2005 	Ngày dạy : 07/11/2005
Tuần 10 - Tiết 22
CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
TIẾN TRÌNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG II
-Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II.
- Học sinh nghe.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐINH NGHĨA
- Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào?
- Giáo viên cho biểu thức dưới dạng .
- Các biểu thức trên có phải là những đa thức không?
- Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số.
- Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số?
- Gọi HS lấy vi dụ về phân thức đại số.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh thực hiện 
Cho a) 
b) 
c) 
các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số.
ĐỊNH NGHĨA: 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
?1: chẳng hạn.
a) 
?2: Vì a ta viết được dưới dạng 
* Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số.
HOẠT ĐỘNG 3. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU.
- Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau?
- Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào?
- Giáo viên đưa ra tí nh chất hai phân thức bằng nhau.
 vì sao?
 vì sao?
Tại sao Bạn vân đúng?
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1).
@ Học sinh tra lời
Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C hay ta viết:
= nếu A.D = B.C 
Ví dụ:
 vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1).
?3: Co.ù
?4: vì x.(3x+6)=3.(x2+2x)
?5: Bạn Vân đúng.
HOẠT ĐỘNG: 4. CỦNG CỐ
- Thế nao là phân thức đại số?
- Phân thức đại số bằng nhau khi nào?
- Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK.
HOẠT ĐỘNG: 5 DẶN DÒ
Học bài và lài tất cả bài tậi còn lại trang 36 SGK.
Đọc trước bài 2 tính chất cơ bản của phân thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_ban_3_cot.doc