Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 26

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 26

Cho HS nhắc lại công thức nhân 1 số với 1

 tổng ?(5đ)

 a(b+c) = ab + ac

 - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân 2 lũy thừa

 cùng cơ số? (5đ)

 xm.xn = xm+n

3. Bài mới :

 HĐ 1: Vào bài

 Ở lớp 6; 7 các em đã biết cách nhân 1 số với 1 tổng. Hôm nay, ở bài học đầu tiên của chương trình lớp 8 các em sẽ được biết thêm về phép nhân đơn thức với đa thức cũng tương tự phép nhân 1 số với tổng mà các em đã học

 Hoạt động 2 : Quy tắc

- Thế nào là 1 đơn thức? 1 đa thức? Cho VD.

 * Thực hiện ?1/4

-Gọi 2 HS thực hiện trên bảng theo các yêu cầu SGK/4,các HS khác tự thực hiện trong tập nháp

-Cho HS kiểm tra chéo kết quả với nhau

 * H: Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức phải làm như thế nào? (SGK/4)

- H: Tổng quát nếu ta có đơn thức A ,đa thức (B+ C) thì A(B+C) = ? => giống nhân 1 số với 1 tổng

 Hoạt động 3: Ap dụng

* GV: Ta cùng nhau áp dụng quy tắc trên để thực hiện VD :

–5x2 (x4–3x2+7)

- GV lưu ý cho HS đặt dấu đúng khi nhân, áp dụng bảng dấu ở lớp 6

- GV lưu ý những sai lầm của HS thường gặp khi nhân –5x2. –3x2 là viết sai, phải ghi –5x2 (–3x2). Vì vậy để tránh sai dấu HS phải tính dấu trước rồi mới viết:

+5x2. 3x2

 

doc 87 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 Bài 1 - Tiết 1	 Ngày soạn: 12/8
 Tuần dạy:1	
I/ MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức 
 HS nắm vững quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
 2. Kĩ năng 
 HS có kỹ năng thực hiện và vận dụng thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
 3. Thái độ
 GD học sinh tính chính xác khi thực hiện phép nhân.
 II/ TRỌNG TÂM:
 Nhân đơn thức với một đa thức.
 III/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ.
HS:dụng cụ học tập.
 IV/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
 - Cho HS nhắc lại công thức nhân 1 số với 1 
 tổng ?(5đ) 
 a(b+c) = ab + ac
 - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân 2 lũy thừa 
 cùng cơ số? (5đ)
 xm.xn = xm+n
3. Bài mới : 
 HĐ 1: Vào bài 
 Ở lớp 6; 7 các em đã biết cách nhân 1 số với 1 tổng. Hôm nay, ở bài học đầu tiên của chương trình lớp 8 các em sẽ được biết thêm về phép nhân đơn thức với đa thức cũng tương tự phép nhân 1 số với tổng mà các em đã học
 Hoạt động 2 : Quy tắc
- Thế nào là 1 đơn thức? 1 đa thức? Cho VD.
 * Thực hiện ?1/4
-Gọi 2 HS thực hiện trên bảng theo các yêu cầu SGK/4,các HS khác tự thực hiện trong tập nháp
-Cho HS kiểm tra chéo kết quả với nhau
 * H: Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức phải làm như thế nào? (SGK/4)
- H: Tổng quát nếu ta có đơn thức A ,đa thức (B+ C) thì A(B+C) = ? => giống nhân 1 số với 1 tổng
 Hoạt động 3 : Aùp dụng
* GV: Ta cùng nhau áp dụng quy tắc trên để thực hiện VD :
–5x2 (x4–3x2+7)
- GV lưu ý cho HS đặt dấu đúng khi nhân, áp dụng bảng dấu ở lớp 6
- GV lưu ý những sai lầm của HS thường gặp khi nhân –5x2. –3x2 là viết sai, phải ghi –5x2 (–3x2). Vì vậy để tránh sai dấu HS phải tính dấu trước rồi mới viết: 
+5x2. 3x2
* Thực hiện ?2/5
- H: Có nhận xét gì về vị trí của đơn thức trong bài này với VD đã giải?
- GV chú ý HS: đơn thức không nhất thiết phải đặt trước đa thức vì phép nhân có tính giao hoán.
 * Thực hiện ?3/5 theo nhóm
 - Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ( Shình thang =(đáy lớn + đáy bé) . chiều cao :2 )
- Hs dựa vào công thức và dữ liệu hãy tìm S theo x, y : 
 S = .. =  = 8xy + 3y + y2 .
HS làm theo nhóm ,trình bày và nhận xét
-GV: Có thể thay giá trị x,y vào công thức hay tính riêng dáy lớn,đáy nhỏ,chiều cao rồi tính S
4.Câu hỏi, bài tập củng cố: 
HS làm bài 1 /5 ,GV cần lưu y HSù nhân theo trình tự : Dấu , hệ số , các lũy thừa
Cho HS làm 2a/5
Làm bài 6/6,GV cho hs thay trực tiếp
- Cho HS hoạt động nhóm làm 3a/5 GV hướng dẫn hs thu gọn vế trái,đưa về dạng cơ bản của bài tìm x
HS: hoạt động nhóm
I - Quy tắc : 
1/ Ví dụ :
?1/44x2 (5x3–2x+3)
= 4x.5x+4x2(-2x)+4x2.3
= 20x5–8x3+12x2
2/ Quy tắc : SGK/4
 A ( B + C ) = A. B + A.C 
II- Aùp dụng :
a/ –5x2 (x4–3x2+7)
= - 5x2.x4 + (-5x2)(-3x2) +
(-5x2).7
= -5x6 +15x4 -35x2
b/?2/5 ( 3x3y- = 
?3/5 
S=
= (8x +3 +y)y
= 8xy + 3y + y2
Kết quả :
1 /5. 
a/ 5x5 – x3 – ½ x2 ;
b/ 2x3y2 – 2/3 x4y + 2/3 x2y2 ; 
c/ -2x4y+5/2x2y2 – x2y
2a/5
 A= x2 + y2 tại x = -6 ; y = 8 ; A = 100
6/6
Giá trị đúng là 2a
3a/5
 x = 2
 5. Hướng dẫn học sinh tự học : 
 + Đối với bài học ở tiết học này : 
 - Học thuộc quy tắc, công thức.
 - Làm bài 2b ; 3b ; 4,5(SGK/5,6)
HD 4/5 : Gọi số tuổi là x rồi thực hiện theo yêu cầu SGK
 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Chuẩn bị bài: “ NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC”
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
 1. Nội dung: 	
 2. Phương pháp:	
 3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 
 Bài 2 - NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết 2	 Ngày soạn: 12/8
 Tuần dạy:1	
I/ MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức 
 HS nắm vững quy tắc nhân 1 đa thức với 1 đa thức.
 2. Kĩ năng 
 HS có kỹ năngtrình bày phép nhân theo các cách khác nhau.
 3. Thái độ
 Rèn HS tính chính xác khi tiến hành phép nhân các luỹ thừa.
 II/ TRỌNG TÂM:
 Nhân đa thức với đa thức
 III/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước, phấn màu,bảng phụ.
 HS:dụng cụ học tập.
 IV/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
HS1: phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (4đ)
 Sửa bài tập 2b/5 (6đ) 
HS2: Sửa bài tập 5/6 (10đ)
GV:nhận xét, chấm điểm.	
3. Bài mới : 
 HĐ 1: Vào bài 
 Chúng ta đã học nhân một đơn thức với một đa 
 thức. Hôm nay ta sẽ học : Nhân đa thức với đa 
 thức.
 HĐ 2 : Quy tắc 
Tính (2x – 3)(x2 – 4x + 2)
-GV hướng dẫn HS tính toán theo SGK
- Sau đó GV hướng dẫn thao tác trình bày khoa học hơn 
- H: Có nhận xét gì về kết quả tìm được? (Là phép cộng các tích mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia).
-GV hướng dẫn hs có thề nhân nhẩm các hạng tử để đơn giản hơn (chú ý quy tắc về dấu khi nhân)
 * Thực hiện ?1/7
Dựa trên bài toán đã giải , HS phát biểu qui tắc SGK/ 7 và cho vài HS lặp lại
-GV cho hs nhận xét kết quả tích của 2 đa thức chính là 1 đa thức.
 GV cho hướng dẫn hs trình bày VD trên theo cách 2 như hướng dẫn của SGK/7 .Cho hs so sánh kết qủa với cách 1 (như nhau)
HĐ 2 : Aùp dụng
 * Hs thực hiện ?2/7
- GV chia lớp thành nhiều nhóm và làm theo bài, kiểm tra kết quả 
- Nhận xét các đa thức bài tập b có mấy biến ? Nên thực hiện theo cách 1
- GV định hướng cho học sinh làm theo cách 1 đơn giản 
* HS thực hiện ?3/7
 - GV cho HS phát biểu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật . 
- GV :áp dụng công thức tính S hcn và qui tắc nhân đa thức với đa thức ta sẽ được biểu thức tính S
-GV yêu cầu hs tìm biểu thức thu gọn để tính S hcn rồi thay x ,y vào biểu thức
-GV lưu ý :x=2,5 viết x= thì khi tính sẽ đơn giản hơn
-GV :Cũng có thể thay x và y vào từng đa thức tính kích thước trước, tính S sau 
 - Cho HS thực hiện theo bàn 
(Thay x = 2,5m; y = 1m S = 24 m2 )
 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: 
 - Cho HS hoạt động nhóm làm bài : 
Nhóm 1:Bài 7a(sgk/8)
Nhóm 2:Bài 7b(sgk/8)
Nhóm 3:Bài 8a(sgk/8)
GV:nhận xét 
 Bài 2b/5 
Rút gọn : -2xy ; giá trị : 100
 Bài 5/6 
 a/ x2- y2 b/ xn - y n
I. Quy tắc:
1/ Ví dụ:
 (2x – 3)(x2 – 4x + 2)
= 2x.x2+2x(-4x)+2x.2+(-3)x2
 +(-3)(-4x)+(-3).2
= 2x3-8x2+4x-3x2+12x-6
=2x3-11x2+16x-6 
?1/7
x3 -2x -6)
=-x3-x2y +2x -3xy + 6
2/ Quy tắc: SGK/ 7
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
3/ Chú ý: Khi nhân các đa thức 1 biến ,ta còn có thể trình bày như sau:
 x2 – 4x + 2
 × 2x – 3
 -3x2 +12x - 6 
 2x3-8x2 + 4x 
 2x3-11x2+ 8x -6 
II. Aùp dụng
 ?2/7
a/ (x + 3)(x2+ 3x- 5)
= x3 +6x2 +4x -15
b/ (xy -1)(xy +5)
= x2y2 +4xy -5
?3/7
 Biểu thức tính S hcn là : 
(2x+y)(2x-y)= 4x2 – 4y2
Thay x=2,5 m và y=1m ta được :
- 12= 25-1 =24
Bài : 7/8 
 a/ x3 – 3x2 + 3x –1
 b/-x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
 Bài 8a/8 x3y2 -x2y + 2xy - 2x2y3 + xy2 - 4y2
 5. Hướng dẫn học sinh tự học : 
 + Đối với bài học ở tiết học này : 
 - Học thuộc quy tắc
 - Làm bài 8b, 9/8 . 
 Š Hướng dẫn 9/8 : Thu gọn biểu thức rồi tính giá trị
 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Chuẩn bị bài: “LUYỆN TẬP”
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
 1. Nội dung: 	
 2. Phương pháp:	
 3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 
 Bài 2 - LUYỆN TẬP
Tiết 3 Ngày soạn: 19/8
 Tuần dạy: 2	
I/ MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức 
 Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
 2. Kĩ năng 
 HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức .
 3. Thái độ
 Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
 II/ TRỌNG TÂM:
 Nhân đa thức với đa thức
 III/ CHUẨN BỊ:
 	GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: dụng cụ học tập, vở bài tập
 IV/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
3. Bài mới : 
 HĐ 1: Vào bài 
 GV: Ở tiết học trước các em đã học bài gì?
 HS: Học bài: Nhân đa thức với đa thức.
 GV: Hôm nay chúng ta sẽ học luyện tập của 
 bài học đó.
HĐ 2: Sửa bài tập cũ
 - HS1: hãy nhắc lại các qui tắc sau : (4đ)
 A(B + C ) =
 (A+B)( C + D ) =
 - Sửa bài : 8b/8 (6đ) 
-HS2: Sửa bài 9/8 (10đ)
GV:nhận xét, chấm điểm.
 Hoạt động 3 : Dạng 1:Tính và rút gọn
 á GV cho 2 hs làm bài 10/8 lên bảng
- HS dưới lớp cùng giải, GV kiểm tra.
- GV lưu ý những sai sót mà HS ưa gặp: sai dấu, nhân thiếu hạng tử, chưa thu gọn đơn thức đồng dạng.
- GV cho HS nhận xét tích 2 đa thức, mỗi đa thức gồm mấy hạng tử? Sau khi nhân chưa thu gọn thì kết quả có mấy hạng tử?
- GV: Để kiểm tra lại phép toán, ta cần phải đếm số lượng hạng tử ở kết quả chưa thu gọn
 áGV cho hs làm bài 12/8 
- H: Để tính giá trị biểu thức ở bài 12 ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày: rút gọn trước,thay giá trị của x vào sau
- GV lưu ý :không nên vội vã thay x vào biểu thức chưa thu gọn -à bài làm sẽ phức tạp,dễ sai sót.
Hoạt động 4 : Dạng 2 : Tìm x :
á GV cho hs làm bài 14 /9 theo nhóm trên bảng phụ 
-H : Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Hãy biểu thị dạng tổng quát số chẵn , số lẻ ? (Số chẵn là số chia hết cho 2 ; số lẻ là số không chia hết cho 2 ; dạng tổng quát của số chẵn : 2n ; số lẻ: 2n + 1 với n N) .
- H : Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Hãy viết ba số chẵn liên tiếp dưới dạng tổng quát ?
-GV: Hãy viết tích hai số đầu và tích hai số cuối? Dựa vào dữ liệu đề bài ; em hãy thiết lập một đẳng thức ? Em hãy giải tìm a?
Hoạt động 5 : Dạng 3:Chứng minh
á GV cho hs làm bài 11/8
- GV : Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải biến đổi sao cho kết quả của biểu thức là 1 số không đổi (còn gọi là hằng số à không còn chứa biến)
GV đưa BT8/ 4 SBT lên bảng phụ
HS nêu cách thực hiện.
GV cho HS hoạt động nhóm .
Nhóm 1, 2: Câu a.
Nhóm 3, 4: Câu b.
Đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhận xét
GV nhận xét sửa sai nếu có.
Sau đó GV đưa ra phương pháp chung đối với loại BT này.
Lưu ý ta chọn vế nào dài hơn để biến đổi.
4.Câu hỏi, bài tập củng cố: 
Qua BT 8/ 4 SBT ta rút ra được cách  ... i 9/40
 à Hướng dẫn bài 9: Đổi dấu mẫu thức 
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.
 V. PHỤ LỤC: 
 Khơng có
 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
1. Nội dung: 	
2. Phương pháp:	
3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 
Bài 4 - Tiết 25 	 
Tuần dạy 13 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
 I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
 - HS hiểu thế nào là: Quy đồng mẫu nhiều phân thức.
 - HS:Nắm vững các bước quy đồng mẫu thức .
 2. Kĩ năng: 
 Biết vận dụng các bước tìm MTC và các bước quy đồng mẫu thức 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục tính cẩn thận cho HS. 
 II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Quy đồng mẫu nhiều phân thức
 III. CHUẨN BỊ:
HS: Ơn tập các bước quy đồng mẫu số, phân tích đa thức thành nhân tử
GV: Máy chiếu, thước thẳng.
 IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
HS1: 1/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. (4đ)
 2/ Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết? (6đ)
a/ 
 b/ 
Hs: nhận xét.
Gv: nhận xét, phê điểm.
Gv: Nhận xét đặc điểm của hai phân thức và 
HS: Có mẫu giống nhauGiới thiệu bài mới.
 3. Tiến trình bài học : 
HĐ 1:(1 phút)  Vào bài
GV: Khi biến đổi 2 phân thức về cùng mẫu tức là ta đã quy đồng mẫu thức. Vậy để biết cách quy đờng mẫu thức nhiều phân thức thì tiết học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. 
HĐ2 : (12 phút) Tìm mẫu thức chung:
Gv: Quá trình biến đổi các phân thức làm cho nó có cùng mẫu được gọi là gì ?
Hs: Quy đồng mẫu thức .
Gv: Vậy để quy đồng mẫu các phân thức ta thực hiện như thế nào? Các bước thực hiện ra sao? Trước hết ta đi vào phần thứ nhất: Tìm mẫu thức chung.
Gv: Cho Hs làm ?1
Gv: giới thiệu cách tìm mẫu chung và tìm mẫu chung đơn giản nhất.
Gv: đưa bài tập trên bảng phụ
Gv: hướng dẫn:
Bước 1: Phân tích mẫu.
Bước 2: Chọn mẫu chung:
Gv: hướng dẫn thật kỹ cách chọn MTC
HĐ3: (10 phút) Quy đồng mẫu thức:
Gv: đưa ví dụ ở SGK và hướng dẫn Hs các bước quy đồng mẫu thức.
-Qua Ví dụ học sinh rút ra nhận xét.
4.Tổng kết : 
Gv: cho Hs: hoạt động nhóm.
Nhóm 1, 3: Bài tập ?2
Nhóm 2,4: Bài tập ?3.
Thời gian 5 phút.
Gv: cho Hs làm ?2
Quy đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Gv: cho Hs thảo luận nhóm (2 em)
Thời gian 5 phút.
Gv: gọi đại diện 3 nhóm lần lượt lên bảng thực hiện từng bước.
+Phân tích mẫu.
+Tìm MTC.
+Tìm nhân tử phụ và quy đồng.
HS: thực hiện ?3
GV: nhận xét.
GV:cho các nhóm nhận xét chéo nhau sau đó GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất và đưa đáp án hoàn chỉnh của hai bài tập.
1/ Tìm mẫu thức chung:SGK.
?1 (SGK)
Chọn MTC là 12x2y3 đơn gian hơn.
VD (SGK)
Nhân tử bằng số
Lũy thừa của x
Lũy thừa của (x-1)
4x2-8x+4
=4(x-1)2
4
(x-1)2
6x2 – 6x =6x(x-1)
6
x
(x-1)
MTC
12x(x-1)2
12
BCNN(4,6)
x
(x-1)2
2/ Quy đồng mẫu thức:
Ví dụ : SGK
Nhận xét: SGK.
?2
 ; 
+Mẫu thức chung: 2x(x-5).
+Nhân tử phụ của (1) là 2
+Nhân tử phụ của (2) là x.
+ Nhân tử và mẫu của các phân thức với nhân tử chung của nó.
?3
5.Hướng dẫn học tập : 
+ Đối với bài học ở tiết học này : 
 -Học thuộc bài theo SGK kết hợp vở ghi .
 -Làm bài tập 14; 15; 16; 17;18(SGK).
 à Hướng dẫn: bài 16a:
Mỗi câu đều có 3 phân thức: cách làm như 2 phân thức
+ Đối với bài học ở tiết học này : 
 -Chuẩn bị bài tập cho tiết sau : LUYỆN TẬP 
 V. PHỤ LỤC: 
 Khơng có
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
 1. Nội dung: 	
2. Phương pháp:	
3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 
 Bài 4 - Tiết : 26 	
 Tuần dạy: 13 LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
 HS thực hành thạo việc quy đồng mẫu các phân thức làm cơ sở cho việc thực hiện phép 
 cộng các phân thức đại số.
 2. Kĩ năng: 
 Có kĩ năng quy đồng mẫu hai phân thức là chủ yếu, không quá ba phân thức, với mẫu là 
 các đa thức có dạng để phân tích thành nhân tử.
 3. Thái độ: 
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
 II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Các bài tập về quy đồng mẫu nhiều phân thức
 III/ CHUẨN BỊ:
HS: Máy tính, ơn tập các bước quy đồng.
Gv: Máy chiếu, thước thẳng.
 IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
Nhắc lại kiến thức cũ:
Quy tắc quy đồng mẫu thức:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rời tìm mẫu thức chung
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
 3. Tiến trình bài học : 
HĐ 1: (1 phút) Vào bài
Ở tiết trước các em đã học quy đờng mẫu thức nhiều phân thức. Hôm nay chúng ta sẽ học luyện tập về quy đờng mẫu thức nhiều phân thức.
HĐ2: (8 phút) Sửa bài tập cũ:
Gv: đưa bài tập 18(SGK) 
Gv: gọi 2 HS lên bảng sửa 
HS1: Giải bài tập 18a (SGK) (10đ)
HS2: giải bài tập 18b (SGK) (10đ)
HS: Nhận xét .
Gv: Nhận xét, phê điểm.
Gv: Đưa bài giải sẵn 
HĐ3: (22 phút) Làm bài tập mới
Gv: đưa bài tập 19b,c (SGK) 
b/ và 
c/ và 
Gv: cho HS lên bảng làm.
HS 1: câu b.
HS 2: câu c.
HS nhận xét.
Gv: Nhận xét và có thể chấm điểm.
Gv: Đưa bài tập 20 
Gv: Bài tóan cho ta trước MTC. Vậy để quy đồng nẫu các phân thức ta phải tìm gì ?
HS: Tìm nhân tử chung.
Gv: Muốn tìm nhân tử phụ ta làm thế nào?
HS: chia MTC cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ .
-Gv: cho HS thảo luận nhóm ( 5 phút).
Nhóm 1 : (x3+5x2-4x-20) : (x2+3x-10)
Nhóm 2 : (x3+5x2-4x-20) : (x2+7x+10)
-Gv: gọi đại diện 2 nhóm lần lượt hoàn chỉnh bài giải.
4.Tổng kết : 
Gv: Qua bài tập 19b ta rút ra được chú ý gì?
HS phát biểu :
Gv: Qua bài tập 20 SGK hãy nêu cách giải đối với bài tập quy đồng mẫu mà không cần phân tích mẫu nhưng cho trước MTC.
HS phát biểu :
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 18 (SGK):
a/ 
MTC: 2(x+2)(x-2)
b/ 
MTC: 3(x+2)2
II/ Làm bài tập mới
Bài tập 19 (SGK) 
b/ và 
MTC : 
c/ và 
MTC : 
Bài tập 20 (SGK):
 và 
Ta có: x3+5x2-4x-20
 = (x2+3x-10)(x+2)
 = (x2+7x+10)(x-2)
 = 
 =
III/ Bài học kinh nghiệm	
1/ Khi có một mẫu thức chia hết cho các mẫu còn lại thì ta lấy ngay mẫu đó làm mẫu thức chung.
2/ Đối với bài toán chứng tỏ có thể quy đồng các phân thức với MTC cho trước mà không cần phân tích mẫu ta làm như sau:
+Chia MTC đó cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ.
+Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ.
5.Hướng dẫn học tập : 
+ Đối với bài học ở tiết học này : 
 -Xem lại các bài toán đã làm.
 -Xem lại các quy tắc tìm mẫu thức chung và quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
 -BTVN : Quy đờng mẫu thức hai phân thức:
 ( Cách làm tương tự bài 18 SGK ) 
 -Học thuộc bài học kinh nghiệm.
 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 - Xem lại quy tắc cộng hai phân sớ đã học ở lớp 6.
 - Muớn cợng hai hay nhiều phân sớ ta làm như thế nào?
 - Đới với phân thức, phép cợng có gì khác so với phân sớ khơng? 
 - Về nhà soạn các ? ở bài 5. PHÉP CỢNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỚ.
 V/ PHỤ LỤC: 
 Khơng có
 VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
 1. Nội dung: 	
2. Phương pháp:	
3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 
 Bài 4 - Tiết : 26 	
 Tuần dạy: 13 LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
 HS thực hành thạo việc quy đồng mẫu các phân thức làm cơ sở cho việc thực hiện phép 
 cộng các phân thức đại số.
 2. Kĩ năng: 
 Có kĩ năng quy đồng mẫu hai phân thức là chủ yếu, không quá ba phân thức, với mẫu là 
 các đa thức có dạng để phân tích thành nhân tử.
 3. Thái độ: 
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
 II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Các bài tập về quy đồng mẫu nhiều phân thức
 III/ CHUẨN BỊ:
HS: Máy tính, ơn tập các bước quy đồng.
Gv: Máy chiếu, thước thẳng.
 IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : 
 3. Tiến trình bài học : 
HĐ 1: (1 phút) Vào bài
Ở tiết trước các em đã học quy đờng mẫu thức nhiều phân thức. Hôm nay chúng ta sẽ học luyện tập về quy đờng mẫu thức nhiều phân thức.
HĐ1: (8 phút) Sửa bài tập cũ:
Gv: đưa bài tập 15b, 16a 
Gv: gọi 2 HS lên bảng sửa 
HS1: Giải bài tập 15b (SGK) (10đ)
HS2: giải bài tập 16a (SGK) (10đ)
HS: Nhận xét .
Gv: Nhận xét, phê điểm.
Gv: Đưa bài giải sẵn 
3/ Bài mới:
HĐ2: (8 phút) Luyện tập
Gv: đưa bài tập 18a,b 
a/ và 
b/ và 
Gv: cho HS họat động nhóm.
Nhóm 1,2,3: câu a.
Nhóm 4,5,6: câub.
Thời gian 7 phút.
Đại diện 2 nhóm trình bày 
HS nhận xét.
Gv: Nhận xét.
Gv: Đưa bài tập 20 
Gv: Bài tóan cho ta trước MTC. Vậy để quy đồng nẫu các phân thức ta phải tìm gì ?
HS: Tìm nhân tử chung.
Gv: Muốn tìm nhân tử phụ ta làm thế nào?
HS: chia MTC cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ .
-Gv: cho HS thảo luận nhóm 2 em ( 5 phút).
-Gv: gọi đại diện 2 nhóm lần lượt hòan chỉnh bài giải.
4.Tổng kết : 
Gv: Qua bài tập 16a ta rút ra được chú ý gì?
HS phát biểu :
Gv: Qua bài tập 20 SGK hãy nêu cách giải đối với bài tập quy đồng mẫu mà không cần phân tích mẫu nhưng cho trước MTC.
HS phát biểu :
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 15b (SGK):
 ; 
MTC: 3x(x-4)2
Bài tập 16a (SGK):
 ; ; -2
MTC: (x-1)(x2-x+1)
-2 = 
II/ Luyện tập
Bài tập 18 (SGK):
a/ 
MTC: 2(x+2)(x-2)
b/ 
MTC: 3(x+2)2
Bài tập 20 (SGK):
 và 
Ta có: x3+5x2-4x-20
 = (x2+3x-10)(x+2)
 = (x2+7x+10)(x-2)
 = 
 =
III/ Bài học kinh nghiệm	
1/ Khi có một mẫu thức chia hết cho các mẫu còn lại thì ta lấy ngay mẫu đó làm mẫu thức chung.
2/ Đối với bài tóan chứng tỏ có thể quy đồng các phân thức với MTC cho trước mà không cần phân tích mẫu ta làm như sau:
+Chia MTC đó cho các mẫu thức để tìm nhân tử phụ.
+Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ.
5.Hướng dẫn học tập : 
+ Đối với bài học ở tiết học này : 
-Xem lại các bài tóan đã làm.
-Làm bài tập 19/SGK
 Bài tập 15, 16 SBT.
-Học thuộc lòng bài học kinh nghiệm.
-Xem lại quy tắc cộng hai phân thức.
V. Rút kinh nghiệm:
 1. Nội dung: 	
2. Phương pháp:	
3. Sử dụng ĐDDH, TBDH:.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 8 moi DS tiet 126.doc