Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012

Thực hiện viết một số ví dụ về phương trình bậc nhất

Yêu cầu đọc nội dung ?2.

Đọc.

Yêu cầu lớp hoạt động nhóm thực hiện nội dung ?2. trong 3 phút?

Thực hiện

Sau 3 phút Ycầu các nhóm đưa ra đáp án và nhận xét

Nhận xét

Yêu cầu HS đọc nội dung ?3?

Đọc.

Yêu cầu lớp hoạt động theo dãy trong 2 phút?

Thực hiện

Sau 2 phút YC các dãy đưa ra đáp án và nhận xét

Nếu giá trị của x là một nghiệm của phương trình thì ta thay giá trị của x vào thoả mãn pt , còn không thoả mãn thì x không phải là nghiệm của phương trình

Treo bảng phụ nội dung chú ý SGK trang 5

HS đọc ?

Đọc

Giới thiệu ví dụ 2

PT: x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1

 x2 = - 1 vô nghiệm

Hãy giải thích tại sao ?

Giải thích : x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1

Vì 12 = 1 và ( -1)2=1.

 x2 = - 1 vô nghiệm vì không có số nào bình phương bằng (-1 )

Vậy muốn giải PT bậc nhất ta làm như thế nào thì chúng ta chuyển sang phần tiếp theo.

S đựơc gọi là tập nghiệm của PT.

Treo bảng phụ nội dung ?4

 

doc 118 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp:
23/12/2011
26/12/2011
8A
Chương III:
Phương Trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 41.
Mở đầu về phương Trình
1. Mục tiêu.
a. Về kiến Thức:
	- Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
	- Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Về kỹ năng:
	- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.	
c. Về thái độ:
	-Yêu thích môn học. HS bước đầu hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Giáo án, GSK, bảng phụ, SGV.
b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy : 
a. Kiểm tra bài cũ. ( Lồng ghép)
	Đặt vấn đề: (1’) Những bài toán dân gian như vừa gà vừa chó, trăm châu trăm cỏ. Ta làm như thế nào để giải được những bài toán trên ta vào bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hs
?
Hs
Gv
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
HS
GV
?
Hs
Gv
Gv
HS
?
HS
Gv
GV
HS
?
HS
?
HS
?
Hs
Viết hệ thức lên bảng
Giới thiệu về PT bậc nhất 1 ẩn 
 ax + b = 0 (a 0)
Em hãy giải thích tại sao biểu thức là PT bậc nhất?
Vì biểu thức có dạng : ax + b = 0 (a 0)
Lấy 1 số ví dụ về PT bậc nhất?
Tự lấy ..
Yêu cầu Hs đọc nội dung ?1
đọc
Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ thực hiện?1.
Thực hiện viết một số ví dụ về phương trình bậc nhất 
Yêu cầu đọc nội dung ?2.
Đọc..
Yêu cầu lớp hoạt động nhóm thực hiện nội dung ?2. trong 3 phút?
Thực hiện
Sau 3 phút Ycầu các nhóm đưa ra đáp án và nhận xét
Nhận xét
Yêu cầu HS đọc nội dung ?3?
Đọc..
Yêu cầu lớp hoạt động theo dãy trong 2 phút?
Thực hiện
Sau 2 phút YC các dãy đưa ra đáp án và nhận xét
Nếu giá trị của x là một nghiệm của phương trình thì ta thay giá trị của x vào thoả mãn pt , còn không thoả mãn thì x không phải là nghiệm của phương trình 
Treo bảng phụ nội dung chú ý SGK trang 5 
HS đọc ?
Đọc
Giới thiệu ví dụ 2
PT: x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1
 x2 = - 1 vô nghiệm
Hãy giải thích tại sao ?
Giải thích : x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1
Vì 12 = 1 và ( -1)2=1.
 x2 = - 1 vô nghiệm vì không có số nào bình phương bằng (-1 )
Vậy muốn giải PT bậc nhất ta làm như thế nào thì chúng ta chuyển sang phần tiếp theo.
S đựơc gọi là tập nghiệm của PT.
Treo bảng phụ nội dung ?4
Học sinh đọc?
Yêu cầu Hs lên bảng điền vào bảng phụ và nhận xét?
Thực hiện
Nhật xét.
Những PT như thế nào thì được gọi là tương đương thì ta chuyển sang phần tiếp theo.
Ycầu HS nghiên cứu thông tin Sgk Tr 6 trong 2 phút?
Nghiên cứu
Khi nào thì 2 PT được gọi là tương đương?
Trả lời định nghĩa SGK
Khi chúng có cùng tập nghiệm?
Khi 2 pt tương đương với nhau .
Em hãy lấy ví dụ về Pt tương đương?
Tự lấy VD
1. Phương trình một ẩn. ( 17’)
*. Ví dụ1.
2x + 5 = 0
3y + 2 = 0
5t + 4 = 0
.
ax + b = 0 (a 0)
?1. (Hs tự lấy).
?2. 
2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Thay x = 6 vào PT ta được:
2.6 + 5 = 3(6 – 1) + 2
 12 + 5 = 3.5 + 2
17 = 17
Vậy VT = VP
?3 Cho PT: 2(x + 2) – 7 = 3 – x.
a. x = -2 không thỏa mãn PT vì: 
 2(-2 + 2) – 7 3 – (-2)
Tức là -7 5.
b. x = 2 là nghiệm của PT vì:
2(2 + 2) – 7 = 3 -2
Hay 1 = 1
*. Chú ý (Sgk- 5)
*. Ví dụ 2.
PT: x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1
 x2 = - 1 vô nghiệm
2. Giải phương trình. ( 12’)
S đựơc gọi là tập nghiệm của PT.
?4. Hãy điền vào chỗ trống ( .):
a. PT x = 2 có tập nghiệm là: S = 
b. PT vô nghiệm có tập nghiệm là:
S = 
3. Phương trình tương đương. (8’)
*. Định nghĩa: (SGK – 6)
*. Ví dụ: 
x + 2 = 0 x = -2
2x – 3 = 0 2x = 3
..
c.Củng cố, luyện tập : ( 6’)
GV: Y/C HS nhắc lại : Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn , nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn , â?
? Hai pt tương đương ?
HS : Trả lời các câu hỏi của GV .
Y/c HS hoạt động nhóm là bài tập 2
Hoạt động nhóm
	Bài 2(SGK-6)
T = -1; t =0 là nghiệm của phương trình
(t + 2)2 = 3t +4
Treobảng phụ bài tập 4 Tr7.
HS lên nối các đáp án đúng với nhau?
 a 2 ; b 3 ; c -1.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
	- Học bài theo vở ghi, sgk
	- Làm các bài tập 3,5 trang 6,7.
	-Đọc trước bài mới “ Phương trình bậc nhất và cách giải ”
* Những kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp:
27/12/2011
30/12/2011
8A
Tiết 42 : 
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảI .
1. Mục tiêu :
a. Về kiến Thức :
	- Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ạ 0).
 	- Nghiệm của phương trình bậc nhất.
b. Về kỹ năng :
	- Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
c. Về thái độ :
	- Tự tin, nghiêm túc khi học.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của giáo viên :
	- Giáo án, SGK, bảng phụ, nghiên cứu SGK,SGV
b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập, nghiên cứu bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
*. Câu hỏi:
Thế nào là 2 phương trình tương đương? Lấy ví dụ?
*. Đáp án:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
*. Ví dụ: Hs tự lấy.
GV gọi HS nhận xét GV cho điểm 
*. Đặt vấn đề: (1’) ở tiết trước ta đã biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn vậy phương trình này có dạng ntn? Cách giải của chúng ra sao thì ta vào bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
GV
?
Hs
?
Hs
?
?
Hs
?
GV
Hs
Gv
GV
GV
Hs
Gv
HS
Gv
HS
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Giới thiệu Đ/n PT bậc nhất một ẩn.
Yc HS đọc nội dung Đ/n SGK Tr 7
Đọc
Từ nội dung Đ/n hãy lấy một số ví dụ?
Tự lấy ví dụ.
Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu hai quy tắc biến đổi PT.
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ?
Nhắc lại 
Yc Hs đọc nội dung trong sgk?
Đọc.
Yc hs đọc nội dung ?1?
Yc 3 hs lên bảng thực hiện 3 ý?
Thực hiện.
Em hãy nhắc lại quy tắc nhân với một số
Nhắc lại 
Ycầu Hs đọc nội dung quy tắc sgk/8?
Đọc
Trong một PT ta cũng có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0.
Yêu cầu Hs đọc nội dung ?2?
Đọc nội dung
Ycầu 3 học sinh lên bảng thức hiện nội dung ?2 mỗi hs 1 ý?
Thực hiện
Muốn giải PT bậc nhất ta làm ntn thì ta chuyển sang phần tiếp theo.
Khi giải 1 PT bậc nhất ta có thể áp dụng quy tắc chuyển vế hoặc quy tắc nhân với một số  để giải.
Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1, 2
Ycầu Hs nghiên cứu trong 5 phút
Nghiên cứu sau 5 phút
Để giải PT: 3x – 9 = 0 ta phả áp dụng các quy tắc nào?
Quy tắc chuyển vế và qt nhân với một số 
Để giải PT: 1 - x = 0 ta phải áp dụng những quy tắc nào ?
Trả lời tương tự như ví dụ trên .
Đưa ra dạng tổng quát.
Vậy PT bậc nhất ax + b = 0 (a0) có nghiệm như thế nào?
x = -
Ycầu Hs đọc nội dung ?3 ?
Đọc nội dung
Yc Hs lên bảng thực hiện?
Thực hiện
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7’)
*. Định nghĩa (sgk – 7)
 ax + b = 0 (a0).
*. Ví dụ:
2x – 1 = 0 ; 
5y – 2 = 0
3t + 9 = 0.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình. (10’)
a. Quy tắc chuyển vế. (sgk/8)
?1. Giải các phương trình sau:
a. x – 4 = 0 x = 4
b. + x = 0 x = -
c. 0,5 – x = 0 x = 0,5
b. Quy tắc nhân với một số. 
*. Quy tắc (sgk/8)
?2. Giải các phương trình sau: 
a. = -1 x = -2
b. 0,1x = 1,5 x = 15
c. -2,5x = 10 x = 
 x = 4
3. Cách giải phương trình bậc nhất. (12’)
Ta có thể áp dụng các quy tắc như chuyển vế, nhân với một số, biến đổi tương đươngđể giải phương trình
*. Ví dụ1: Giải phương trình: 
 3x – 9 = 0
3x = 9 x = x = 3.
Vậy PT có nghiệm duy nhất là :
 x = 3.
*. Ví dụ 2: Giải phương trình: 
 1 - x = 0
- x = -17x = 3 x = 
*. Tổng quát: 
Phương trình ax + b = 0 (a0). luôn có một nghiệm duy nhất là:
 x = -
?3. Giải phương trình:
-0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = -2,4
x = x = 4,8.
Vậy: S = 
 c. Củng cố, luyện tập : (8’)
Gv treo bảng phụ nội dung bài tập 8 (tr-10)
Ycầu 3 Hs lên bảng thực hiện các ý a,b, c?
*. Bài tập 8 (tr-10) Giải các phương trình:
a. 4x – 20 = 0 4x = 20 x = x = 5 S = 
b. 2x + x + 12 = 0 3x + 12 = 0 3x = -12 x = x = -4 S = 
c. x – 5 = 3 – x x + x = 3 + 5 2x = 8 x = x = 4 S = .
Sau khi 3 Hs thực hiện song yêu cầu các Hs khác nhận xét và bổ xung nếu có.
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	-Học bài theo vở ghi, sgk
	-Làm các bài tập 6,7,9tr 9,10
	-Đọc trước bài mới “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”.
* Những kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày dạy: (bự)
Dạy lớp:
31/12/2011
03/01/2011
8A
Tiết 43:
phương trình đưa về dạng ax + b = 0 (a 0).
1. Mục tiêu :
a. Về kiến Thức :
	- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
b. Về kỹ năng :
	- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
c. Về thái độ :
	- Tự tin, yêu thích môn học.Vận dụng linh hoạt vào bài toán
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của giáo viên :
	- Giáo án, sgk, bảng phụ, nghiên cứu SGK,SGV
b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ : (5’)
*. Câu hỏi:
	 + Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số?
 + áp dụng: Giải phương trình: -3x + 18 = 0.
*. Đáp án:
 	- Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
 	- Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với một số khác 0.
 	- áp dụng: Giải phương trình: -3x + 18 = 0. -3x = -18 x = x = 6
 Vậy S = .
	-GV gọi HS nhận xét GV cho điểm
*. Đặt vấn đề: (1’) ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số trong tiết này chúng ta cùng áp dụng hai quy tắc này vào thực hiện một số bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới :.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
GV
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Trong tiết học này chung ta chi xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu mà có thể đưa được về dạng phương trình bậc nhất.
Đưa ra PT: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Hãy thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc?
Thực hiện
Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế các hằng số sang một vế?
Thực hiện
Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được?
Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2 Tr 11
Ycầu hs nghiên cứu thông tin lời giải ví dụ trong 4 phút.
Sau 4 phút
Để giải phương trình 
 +x = 1 + ta làm ntn? 
..
Treo bảng phụ nội dung ?1
Ycầu hs đứng tại chỗ thực hiện trả lời?
Trả lời.
Vận dụng các bước giải bài tập ở trên chúng ta cùng áp dụng vào làm 1 số bài tập.
Ycầu hs nghiên cứu thông tin ví dụ 3 sgk/11 trong 3 phút
Sau 3 phút .
Để giải Pt:
= 
Ta phải thực hiện các bước như thế nào?
Ycầu Hs đọc nội dung bài tập ?2
.
Yêu cầu lớp hoạt đ ... 2 - (x2 + y2 )2 = - (x - y)2.(x + y)2
d. 2a3 - 54b3 = 2( a3 - 27b3 )
 = 2( a - 3b).( a2 + 3ab + 9b2 )
Vậy: 2a3 -54b3 = 2( a -3b).(a2 +3ab + 9b2)
2. Bài tập số 2 ( SGK - Tr. 131 ) (6’)
a. M = = 5x + 4 + 
Với x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z ị M ẻ Z 
Û ẻ Z 
Û 2x - 3 ẻ Ư(7) Û 2x - 3 ẻ { ±1; ±7 }
Do đó: 2x - 3 = -1 Û 2x = 2 Û x = 1 ẻ Z
 2x - 3 = 1 Û 2x = 4 Û x = 2 ẻ Z
 2x - 3 = -7 Û 2x = -4 Û x = -2 ẻ Z
 2x - 3 = 7 Û 2x = 10 Û x = 5 ẻ Z
Vậy với x ẻ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 }thì M có giá trị là một số nguyên .
3. Bài tập số 7 ( SGK - Tr. 131 ) (7’)
a. 
Û 21(4x +3) -15(6x- 2) = 35(5x+ 4) + 105
Û 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 105
Û 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 30 - 63
Û -181x = 362 Û x = -2
Vậy tập nghiệm của PT là: S = { -2 }
b. 
Û 15(2x - 1) - 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2)
Û 30x - 15 - 6x - 2 + 20 = 24x + 16
Û 24x - 24x = 16 - 20 + 17 Û 0x = 13
Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vô nghiệm 
c. 
Û 4(x + 2) + 9(2x - 1) - 2(5x - 3) =12x + 5
Û 4x + 8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
Û 12x - 12x = 5 - 5 Û 0x = 0 
Với bất kì giá trị nào của x cũng thoả mãn phương trình . Vậy PT có vô số nghiệm. 
4. Bài tập số 8 ( SGK - Tr. 131 ) (7’) 
a. | 2x - 3| = 4
ã 2x - 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 
ã 2x - 3 = -4 Û 2x = -1 Û x = -0,5
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {-0,5; 3,5}
b. | 3x - 1| - x = 2 (1) 
ã Nếu 3x -1 ³ 0ị x ³ thì | 3x - 1| =3x-1
Từ (1) ta có : 3x - 1 - x = 2 Û 2x = 3
 Û x = 1,5 (TMĐK)
ã Nếu 3x -1 < 0 ị x < thì |3x -1| =1 -3x
Từ (1) ta có :1 - 3x - x = 2 Û -4x = 1
 Û x = -0,25 ( TMĐK )
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {-0,25; 1,5}
5. Bài tập số 10 ( SGK - Tr. 131 ) (10’)
a. 
Û 
ĐKXĐ: x ạ -1 ; x ạ 2
Quy đồng khử mẫu: 2- x +5(x+1 )=15 (1a)
Giải phương trình 1a : 
( 1a ) Û 2 - x + 5x + 5 = 15 
Û 4x = 8 Û x = 2 ( K0 thoả mãn ĐK )
Vậy phương trình vô nghiệm 
b. (2)
Û 
ĐKXĐ : x ạ ± 2
Quy đồng khử mẫu :
 (x - 1).(x-2) - x(x + 2) = 2 - 5x (2a)
Giải phương trình 2a : 
( 2a ) Û x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x 
 Û -5x + 5x = 2 - 2 Û 0x = 0 
Vậy PT có N0 là bất kì số nào khác ± 2
	C. Củng cố, luyện tập : (5’)
Gv: Em hãy nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
 Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta cần thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
	d. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học bài theo vở ghi + Sgk
- Làm các bài tập trong Sgk thuộc các dạng đã thực hiên trên lớp hôm nay.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
 * Những kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
Kiểm tra lớp:
../../2012
../../2012
8A
Tiết 68 + 69 :
kiểm tra học kỳ ii
1. Mục tiêu : 
	a. Về kiến Thức : 
	- Kiểm tra sự hiểu biết , tiếp thu các kiến thức trong HKII, khả năng vận dụng, phân tích bài toán. 
	b. Về kỹ năng : 
	- Kiểm tra các kỹ năng làm tính, các dạng toán.
	c. Về thái độ : 
	- Tự tin, nghiêm túc khi làm bài.
2. Nội dung kiểm tra :
*Đề kiểm tra :
Cõu 1 : Phỏt biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh ?
Cõu 2 : Viết cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh lăng trụ đứng ?
Cõu 3 : Tổng hai số là 124, biết rằng số lớn gấp ba lần số bé. Tìm hai số đó ?
Cõu 4 : Giải phương trỡnh sau : 
 	 5x + 2 = 3(x + 2) 	 (1)
Cõu 5 : Giải cỏc bất phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :
 	 2x - 6 > 0 	 (1)
Cõu 6 : Cho lăng trụ đứng cú đỏy là tam giỏc vuụng cú cỏc kớch thước 
như trờn hỡnh vẽ ( đơn vị là cm ).
a) Tớnh diện tớch toàn phần của lăng trụ ?	A
b) Tớnh thể tớch của lăng trụ ?	4
	B
	 3
	C
	 7
	A'
	 B'
	C'
3. Đỏp ỏn - biểu điểm :
Cõu 1 : 
* Quy tắc chuyển vế : 
	- Khi chuyển vế một hạng tử của một bất phương trỡnh từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đú.
* Quy tắc nhõn : 
	Khi nhõn hai vế của một bất phương trỡnh với cựng một số khỏc khụng ta phải :
	+ Giữ nguyờn chiều của bất phương trỡnh nếu số đú dương.
	+ Đổi chiều của bất phương trỡnh nếu số đú õm.
Cõu 2 : 
 * Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh :
S = 2p.h
Trong đú : 
p - nửa chu vi đỏy.
h - chiều cao
* Cụng thức tớnh thể tớch :
V = S.h
Trong đú : 
S - diện tớch đỏy.
h - chiều cao
Cõu 3 :
Gọi số bộ là x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 124 ). Số lớn sẽ là 3x .
Tổng hai số là 124 nờn ta cú phương trỡnh :
x + 3x = 124 (1)
Giải phương trỡnh (1) ta được x = 31. (Thoả món ĐK )
Vậy số bộ là 31; số lớn là 3.31 = 93.
Cõu 4 :
 5x + 2 = 3(x + 2) 	 (1)
 5x + 2 = 3x +6
 5x - 3x = 6 - 2
 2x = 4
 x = 2 
Vậy nghiệm của phương trỡnh (1) là x = 2.
Cõu 5 :
 2x - 6 > 0 	 (1)
 2x ≥ 6
 x ≥ 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh (1) là : x ≥ 3
Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :
 ///////////////////////[
	 3
Cõu 6 :
	a) Lăng trụ cú đỏy ABC là tam giỏc vuụng tại B, ỏp dụng định lớ Pi ta go ta cú :
AC = = 5 (cm)
	Diện tớch toàn phần của lăng trụ :	
	STp = Sxq + S2 đỏy = (3 + 4 + 5).7 + 2..3.4 = 96 (cm2)
	b) Thể tớch của lăng trụ :
	V = S.h = .3.4. 7 = 42 (cm3)
	Đỏp số : a) STp = 96 (cm2)
	b) V = 42 (cm3)
BIỂU ĐIỂM :
Cõu 1 (1.5đ) - 2 ý, mỗi ý đỳng 0.75đ
Cõu 2 (1.5đ) - 2 ý, mỗi ý đỳng 0.75 đ
Cõu 3 (2đ) - 2 ý, mỗi ý đỳng 1 đ
Cõu 4 (1,5đ) 
Cõu 5 (1.5đ) 
Cõu 6 (2đ) - 2 ý, mỗi ý đỳng 1 đ
4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
----------------------------------------------------------
Tiết 70 : 
trả bài kiểm tra học kỳ ii
( phần đại số)
Tiết 68
ôn tập cuối năm (tiết 2)
A. Phần chuẩn bị. 
1. Mục tiêu : 
a. Về kiến Thức : - Tiếp tục ôn tập và rèn luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 - Bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
b. Về kỹ năng : - Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các bài tập.
c. Về thái độ : - Tự tin, yêu thích môn học. 
2. Chuẩn bị của GV và HS : 
a. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài và bài giải mẫu, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, phấn mầu.
 b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức. Làm các bài tập ôn tập cuối năm. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ 
3. Tiến trình bài dạy : 
I. ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số
A. Kiểm tra bài cũ. ( Lồng vào tiết ôn tập)
III. Dạy bài mới.
1. Đặt vấn đề: (1’) Để nắm chắc hơn nữa các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 này chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Hs
?
?
Hs
?
Hs
?
?
Hs
?
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Y/c HS đọc đề bài
Đọc
Chọn ẩn và tìm điều kiện cho ẩn
Y/c HS hoạt động nhóm thưc hiện tính sau đó đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lời giảng
Y/c HS đọc đề bài 13
Đọc
Chọn ẩn và tìm điều kiện cho ẩn
Sản phẩm làm được trong 1 ngày là bao nhiêu
 1500 : 30 = 50(SP)
Số ngày thực tế làm được bao nhiêu
30 - x
Trong thực tế số sản phẩm làm được bao nhiêu
số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là bao nhiêu
 ( sản phẩm )
Thiết lập và giải phương trình
Làm trong ít phút và báo cáo kết quả
Y/c HS đọc đề bài 10 (SBT)
Treo bảng phụ HS tóm tắt theo bảng phụ.
Vấn đáp HS tìm lời giải
Ghi đề bài lên bảng. Y/c HS hoạt động hóm theo bàn làm bài tập phần a,b,c,d sau đó gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét sửa sai
IV – Luyện tập củng cố( 8 phút)
Cho HS làm tiếp phần e của bài 14
Cả lớp cùng làm trong ít phút sau đó GV vấn đáp HS báo cáo kết quả GV ghi lời giảng lên bảng
I. Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. (20 phút) 
1. Bài tập số 12 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi quãng đường AB là x ( Km ) . ĐK : x > 0
Thời gian khi đi hết quãng đường AB là ( h )
Thời gian khi đi về hết quãng đường AB là ( h )
Theo đề bài ta có PT: 
Û 6x - 5x = 50 Û x = 50 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy quãng đường AB dài 50 km
2. Bài tập số 13 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi số ngày rút bớt là x ( 0 < x < 30 )
Trong dự định số sản phẩm làm được trong một ngày là : 1500 : 30 = 50 ( Sản phẩm )
Số ngày thực tế làm là : 30 - x 
Trong thực tế số sản phẩm làm được là 
 1500 + 255 = 1755
Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là :
 ( sản phẩm )
Theo đầu bài ta có phương trình : - 50 = 15
Û 1755 - 50.(30 - x) = 15.(30 - x)
Û 1755 - 1500 + 50x = 450 - 15x
Û 50x + 15x = 450 + 1500 - 1755
Û 65x = 195 Û x = 3 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày 
3. Bài tập số 10 ( SBT - Tr. 151 )
v (km/h)
t ( h )
S (km )
Dự định 
x(x > 6 )
60
Thựchiện
Nửađầu 
Nửa sau
x + 10
x - 6
30
30
Theo đầu bài ta có phương trình : 
 + = hay 
Quy đồng khử mẫu ta có :
 x(x - 6) + x(x + 10) = 2(x + 10)(x - 6)
Giải phương trình : 
 x2 - 6x + x2 + 10 = 2(x2 - 6x + 10x - 60)
Û x2 - 6x + x2 - 2x2 + 12x - 20x = -120
Û -4x = -120
Û x = 30 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là : 60 : 30 = 2 ( h )
II. Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp( 15 phút) 
4. Bài tập số 14 ( SGK - Tr. 132 )
Giải
 a. ĐKXĐ : x ạ ± 2
 =
= = = 
Vậy A = 
b. | x | = ị 
ã Nếu x = thì A = 
ã Nếu x = - thì A = 
c. A 2 
 (Thoả mãn ĐK ). Vậy A 2
d. A > 0 Û > 0 Û 2 - x > 0 Û x 0 khi x < 2 và x ạ -2
e. A có giá trị nguyên khi 2 - x là ước của 1.
 Mà Ư(1) = ± 1. Do đó 
2 - x = 1 Û x = 1 ( x ẻ Z , thoả mãn ĐK )
2 - x = -1 Û x = 3 ( x ẻ Z , thoả mãn ĐK )
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên 
g. A.(1 - 2x) > 1
 Û (1 - 2x) > 1 ĐK : x ạ ± 2
V – Hướng dẫn về nhà( 1phút)
Ôn lại toàn bộ hệ thống kiến thức lí thuyết theo chương trình ôn
Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
Ngày soạn:./04/2010 Ngày giảng:8B./04/2010
 Tiết 66: KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
(Xuân)
1.Mục tiờu:
 a.Kiến thức:
 -Đỏnh giỏ mức độ nắm kiến thức của hs trong chương IV
 b.Kĩ năng:
 -Giải bpt,phương tỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối
 c.Thỏi độ:
 -Nghiờm tỳc,cẩn thận,tỉ mỉ,chớnh xỏc trong kiểm tra.
2.Nội dung đề kiểm tra
 *Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
 Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Liờn hệ giữa tt & p.cộng
C3
0,5
Liờn hệ giữa tt &p.nhõn
C4
0,25
Bất pt một ẩn
C1
 0,25
C5
0,5
Bất pt bậc nhất một ẩn
C2,7
 0,75
C8
1,0
C
Pt chứa giỏ trị tuyệt đối
C6
0,5
Tổng
Họ và tờn: 
Lớp:8B KIỂM TRA CHƯƠNG IV
A.Phần trắc nghiệm:
 Hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn em cho là đỳng:
 1.Cho bất pt x>3.Hóy tỡm bất pt tương đương:
 a.x³3 b.3<x c.xÊ3
2.Tỡm bất pt bậc nhất 1ẩn?
 a.2x-30 c.0x+2<0
3.Cho a<b,ta cú:
 a.a+1b+1
4.Cho -4a>-4b,ta cú:
 a.a>b b.a=b c.a<b
5 .Bất pt 2x<24 cú nghiệm là:
 a. x>8 b.x<12 c.x<10 
6.Tỡm nghiệm của bất pt sau:|3x|= x+4
 a.S={-1;2} b.S={-1} c.S={2}
7.Điền từ thớh hợp vào chỗ ():
Khi nhõn hai vộ của bất pt với cựng một số khỏc 0 ta phải:
-Giữ nguyờn chiều của bất pt nếu số đú.
-..Bất pt nếu số đú õm
B.Phần tự luận:
 9.Nờu dịnh nghĩa bất pt một ẩn cho VD.
 10.Giải cỏc bất pt và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số:
 a. 2x-3>0
 b.4-4xÊ0
 11.Cho a<b . CMR:
 a.3a+1<3b+1
 b.-2a-5>-2b-5
 12.Giải cỏc pt sau:
 a.|2x|=x+6
 b. |x+3| =3x-1

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 CUC NETDU HET HK2 HUNG SON LA.doc