Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007

Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007

Hoạt động 1 (5 phút)

 Dặn dò học sinh đồ dùng học tập, sách vỡ cần thiết cho bộ môn.

 Giới thiệu nội dung chương I.

Hoạt động 2: Qui tắc (8 ph)

 GV nhắc lại cách nhân một số với một tổng rồi cho học sinh biết nhân đơn thức với đa thức cũng tương tự. - Học sinh lắng nghe.

 Cho học sinh làm - 1 học sinh cho 1 đơn thức.

- 1 học sinh cho 1 đa thức.

- Các học sinh thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức do GV hướng dẫn.

 GV lưu ý học sinh:

- Trong khi nhân coi chừng sai dấu.

- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thì cộng hai số mũ.

 GV cho học sinh phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. - Vài học sinh phát biểu. 1. Qui tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

 

doc 159 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chú ý: Để hiển thị ký hiệu góc và cung, quý thầy cô cài đặt font: Euclid extra và Euclid extra Bold
Ngày soạn: 20/ 8/ 2006 
Ngày dạy: 
Tuần: 1
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Mục Tiêu:
Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
Chuẩn Bị:
GV: bảng phụ TTLT
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (5 phút)
· Dặn dò học sinh đồ dùng học tập, sách vỡ cần thiết cho bộ môn.
· Giới thiệu nội dung chương I.
Hoạt động 2: Qui tắc (8 ph)
· GV nhắc lại cách nhân một số với một tổng rồi cho học sinh biết nhân đơn thức với đa thức cũng tương tự.
- Học sinh lắng nghe.
· Cho học sinh làm 
- 1 học sinh cho 1 đơn thức.
- 1 học sinh cho 1 đa thức.
- Các học sinh thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức do GV hướng dẫn.
· GV lưu ý học sinh:
- Trong khi nhân coi chừng sai dấu.
- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thì cộng hai số mũ.
· GV cho học sinh phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Vài học sinh phát biểu.
1. Qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Hoạt động 3: Áp dụng (10 ph)
· GV hướng dẫn học sinh làm phần ví dụ.
- Học sinh làm phần ví dụ theo sự hướng dẫn của GV.
2. Áp dụng: tính 
(-2x3).
- Nhắc lại cách nhân 1 số với 1 phân số.
= (-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3). 
= 2x5 – 10x4 + x3
· Cho Học Sinh Làm 
- Một học sinh lên bảng làm. Các học sinh khác làm vào vỡ rồi nhận xét bài làm trên bảng.
· Học sinh làm (Nhóm)
- Cho vài học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- Học sinh làm theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước cử một đại diện lên bảng trình bày lời giải. Các nhóm khác quan sát và góp ý kiến.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (20 ph)
· Bài 1/ 5
- GV lưu ý học sinh bài b) c) có 2 biến.
- Ba học sinh làm bảng. Các học sinh khác làm vào vỡ rồi nhận xét bài làm trên bảng.
· Bài 2 / 5
- GV lưu ý học sinh dấu của tích.
- Hai học sinh lên bảng rút gọn, hai học sinh tính giá trị biểu thức. Các học sinh khác làm vào vỡ và nhận xét bài làm trên bảng.
· Bài 3 / 5
- Hai học sinh thực hiện phép nhân ở vế trái. Hai học sinh khác rút gọn và tính x.
· Bài 4 / 5 (Nhóm)
- Gợi ý: đặt số tuổi là x.
- Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm nào xong trước thì trình bày đáp án trên bảng, các nhóm khác nhận xét.
· GV cho học sinh nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Vài học sinh nêu qui tắc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
· Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
· Làm bài 5, 6 / 6
· Xem trước bài: Nhân đa thức với đa thức.
Ngày soạn: 20/ 8/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 1
TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Mục Tiêu:
Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
Chuẩn Bị:
GV: bảng phụ (8)
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph) 
· Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm tính nhân: x2 
- Học sinh 1
· Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Rút gọn: x(5 – 2x) + 2x(x – 1)
- Học sinh 2
Hoạt động 2: Qui tắc (15 ph)
· Cho học sinh nghiên cứu bài tập ví dụ
- Học sinh nghiên cứu theo nhóm.
· GV lưu ý:
- Trong thực hành ta có thể nhân trực tiếp luôn để bài làm được ngắn gọn.
- Khi nhân coi chừng sai dấu.
· Từ ví dụ trên, hãy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức. (học sinh căn cứ SGK để phát biểu)
- Vài học sinh phát biểu qui tắc.
1. Qui tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ: làm tính nhân
(x – 2)(6x2 – 5x + 1)
= x(6x2) + x(-5x) + x(1) + (-2)(6x2) + (-2)(-5x) + (-2)(1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 – 17x2 + 11x - 2
· Cho học sinh làm 
- Một học sinh làm bảng. Các học sinh khác làm vào vỡ rồi nhận xét bài làm trên bảng.
· GV ghi lên bảng phép nhân hai đa thức đã sắp xếp
- Cho học sinh đọc phần chú ý trang 7/ SGK.
- Một học sinh lên bảng nhân số -2 với đa thức phía trên.
- Một học sinh nhân x với.
- Một học sinh cộng các đơn thức đồng dạng theo cột
Hoạt động 3: Áp dụng (10 ph)
· Học sinh làm 
- Hai học sinh làm bảng. Các học sinh khác làm vào vỡ và nhận xét bài làm trên bảng.
· Học sinh làm 
- GV gọi một học sinh trong một nhóm bất kỳ lên bảng trình bày bài giải của nhóm
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Một học sinh lên bảng trình bày theo sự chỉ định của GV. Các học sinh khác quan sát và nhận xét bài làm trên bảng. 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph)
· Bài 7 / 8
- Hai học sinh làm bảng. Các học sinh khác làm vào vỡ rồi nhận xét bài làm trên bảng.
· Cho học sinh thảo luận nhóm câu: Từ câu b() hãy suy ra kết quả phép nhân.
- GV gợi ý: (5 – x) và (x – 5) đối nhau
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
· Bài 8 / 8
- Tương tự như trên.
· Bài 9 / 8 
- Bảng phụ (8)
- Bốn học sinh lần lượt điền vào bảng phụ kết quả. Các học sinh khác góp ý kiến
· GV cho học sinh nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Vài học sinh nêu qui tắc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
· Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức.
· Làm bài 10 / 8
· Xem trước các bài còn lại trong phần luyện tập.
Ngày soạn: 20/ 8/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 1
TIẾT 1: TỨ GIÁC
Mục Tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản
Chuẩn Bị:
GV: bảng phụ 64
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình (5 ph)
· Giáo viên giới thiệu chương trình hình học lớp 8.
· Giáo viên giới thiệu chương I: Tứ giác
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Định nghĩa (12 ph)
· Cho học sinh quan sát các hình 1a, b, c (bảng phụ 64)
- Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng?
- Ở mỗi hình lấy 2 đoạn thẳng bất kỳ. Hai đoạn thẳng đó có thẳng hàng nhau không?
- Hình gồm có 4 đoạn thẳng, trong đó 2 đoạn thẳng bất kỳ không thẳng hàng nhau gọi là một tứ giác.
· Cho học sinh nêu định nghĩa tứ giác. (Có thể căn cứ vào SGK)
- Vài học sinh nêu định nghĩa tứ giác.
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó 2 đoạn thẳng bất kỳ không thẳng hàng.
· Vì sao hình 2 không là một tứ giác?
- Học sinh quan sát và suy nghỉ trả lời.
· GV giới thiệu cách đọc tên tứ giác (đọc theo vòng), các đỉnh, cạnh, góc
- Học sinh lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
· Cho học sinh làm (bảng phụ 69)
- GV gợi ý: để chỉ ra một hình không thỏa mãn điều kiện ta chỉ cần chỉ ra tứ giác đó có 1 cạnh mà đường thẳng chứa nó chia tứ giác thành hai phần nằm ở hai nữa mặt phẳng đối nhau.
- Học sinh quan sát hình vẽ và tìm ra hình thoả mãn điều kiện.
A
B
C
D
· Giáo viên giới thiệu các tứ giác như thế gọi là tứ giác lồi.
- Học sinh lắng nghe
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
· Cho học sinh nêu định nghĩa tứ giác lồi
- Vài học sinh phát biểu định nghĩa.
(Học sinh vẽ hình 1 – có ghi chú tứ giác, tứ giác lồi)
· Cho học sinh làm 
- GV giới thiệu: hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau,.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc phần điền vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (8 ph)
· Cho học sinh nhắc lại tổng các góc của môt tam giác.
- Vài học sinh nhắc lại.
· Giáo viên đặt vấn đề: Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu?
- GV hướng dẩn học sinh tìm lời giải đáp.
- Học sinh đóng góp ý kiến.
2. Tổng các góc trong một tứ giác:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
 + + + = 3600
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (18 ph)
· Bài 1/ 66
- GV gợi ý:
+ Hình 5b, c) trên hình có ký hiệu góc vuông ( = 900)
+ Hình 5d) hai góc trong và ngoài tại một đỉnh là hai góc kề bù (tổng bằng 1800)
+ Hình 6a) Tính tổng hai góc P và Q, tổng này bằng 2x Þ x
+ Hình 6b) tổng x + 2x + 3x + 4x = ? (tổng các góc của một tứ giác)
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một học sinh làm các bài 5a, b, c
- Một học sinh làm bài 5d
- Một học sinh làm bài 6a
- Một học sinh làm bài 6b
- Các học sinh khác làm vào vỡ và nhận xét các bài làm trên bảng.
· Bài 2/ 66
- GV gợi ý: câu b
+ + 1 = ? (tương tự các cặp góc khác)
+ Tính tổng 4 cặp góc.
+ Mà: + + + = ?
+ Từ đó suy ra: 1 + 1 + 1 + 1 
- Hai học sinh lên bảng làm câu a, b. Các học sinh khác làm vào vỡ.
- Học sinh nêu nhận xét về tổng các góc ngoài của tứ giác.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Học bài tứ giác.
- Làm bài 3/ 67
+ Điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
+ Chứng minh = , kết hợp với tổng số đo của tứ giác.
Ngày soạn: 20/ 8/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 1
TIẾT 2: HÌNH THANG
Mục Tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Chuẩn Bị:
GV: bảng phụ 69, 71
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 ph) 
· Làm bài 3a/ 67
- Học sinh 1
· Làm bài 3b/ 67
- Học sinh 2
Hoạt động 2: Định nghĩa (10 ph)
· GV cho học sinh quan sát hình vẽ 13 ở đầu bài. Và nêu vấn đề: Hai cạnh AB và CD có gì đặc biệt?
- Học sinh quan sát và trả lời.
· GV giới thiệ ...  điểm M thuộc đường cao BH
- Học sinh làm việc theo nhóm.
SABM + SBMC = SMAC khi:
BM.AH + BM.CH = MH.AC
BM(AH+CH) = MH.AC
BM. AC = MH. AC
Þ BM = MH
Vậy M là trung điểm của đường cao BH 
A
B
C
M
H
- Bài 25/ 123
Bài 25/ 123
+ Dùng Pitago tính chiều cao h.
a
h
Tính S
h2 = a2 –
= a2 – 
h2 = 
h = a. 
 S = a. a
S = 
Hoạt động 3: Củng cố (6 ph)
- Nêu công thức tính diện tích tam giác.
- Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông.
- Vài học sinh phát biểu công thức
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Học thuộc công thức tính diện tích các hình.
- Làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: 17/ 12/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 17
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
Mục Tiêu:
Học sinh nắm vững cách biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Học sinh làm đúng bài tập.
Chuẩn Bị:
GV: 
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) 
· HS 1:
- Sửa bài 48a, b/58 (SGK)
- Học sinh 1
· HS 2:
- Sửa bài 48c, d/58 (SGK)
- Học sinh 2
· GV hỏi thêm chung cả lớp:
- Phân thức được xác định khi nào?
- Học sinh trả lời.
- Khi làm các bài toán có liên quan đến giá trị phân thức ta phải tìm gì?
Hoạt động 2: luyện tập (30 ph)
· Bài 50a / 58 (SGK)
- Hai học sinh làm hai dấu ( ), học sinh thứ ba làm tiếp. 
Bài 50a / 58 (SGK)
: 
Giải
 + 1 = + 
= 
1 - = + 
= 
= 
A = : 
= . 
= 
- Bài 50b / 58 (SGK)
- Tương tự
Bài 50b / 58 (SGK)
(x2 – 1)
Giải 
 - - 1
= - - 
= 
= 
A= (x2 – 1) 
A = -x2 + 3
- Bài 55 /59 (SGK) (nhóm)
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Bài 55 /59 (SGK) 
GV kiểm tra một số tập của học sinh.
a. mẫu: x2 – 1 ¹ 0
Û (x + 1)(x – 1) ¹ 0
Û x + 1 ¹ 0 và x – 1 ¹ 0
Û x ¹ -1 và x ¹ 1
b. = 
= 
c. khi x = -1 thì phân thức không xác định. Do đó không thể tính giá trị phân thức tại x = -1
Hoạt động 3: Củng cố (5 ph)
- Phân thức được xác định khi nào?
- Vài học sinh trả lời.
- Khi làm các bài toán có liên quan đến giá trị phân thức ta phải tìm gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph) 
- Xem và trả lời 12 câu hỏi trong SGK trang 61
Ngày soạn: 17/ 12/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 17
TIẾT 36, 37: THI HỌC KỲ I
TIẾT 31: ÔN THI HK I
Mục Tiêu:
Học sinh vận dụng thành thạo các kiến thức trong chương I (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Học sinh vận dụng thành thạo công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, trong các bài toán.
Chuẩn Bị:
GV: bảng phụ (tứ giác)
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn chương I (20 ph)
- Học sinh làm bảng thu hoạch theo các đề mục sau:
+ Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Định nghĩa phép đối xứng tâm, trục
- Học sinh làm việc theo nhóm.
(bảng phụ)
+ GV kiểm tra bảng thu hoạch của các nhóm.
- GV hỏi lại vài kiến thức của chương I
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập (23 ph)
- Bài 89/ 111
Bài 89/ 111
- GV hướng dẫn học sinh làm 
A
B
C
M
D
E
a) E đx M qua AB
- Chứng minh AB là đường trung trực đoạn thẳng ME, nghĩa là:
+ D là trung điểm ME 
+ AB ^ ME
- Học sinh đóng góp ý kiến xây dựng bài.
+ Mỗi câu một học sinh khá giỏi lên bảng trình bày lời giải.
MD là đtb DABC (M, D là tđ)
Þ MD // AC hay ME // AC
Mà: AC ^ AB Þ ME ^ AB
Mặt khác: DM = DE
Vậy E đx với M qua AB
b) AEMC là hình gì?
- Xét hai cạnh đối AC và ME
AC = 2MD (MD là đtb)
ME = 2MD (D là tđ ME)
Þ AC = ME
Mà: AC // ME (cmt)
Vậy AEMC là hình bình hành.
· AEBM là hình gì?
- Hai đường chéo của tứ giác có quan hệ gì với nhau?
Xét tứ giác AEBM:
DA = DB (gt)
DM = DE (gt)
Þ AEBM là hình bình hành
Mặt khác: AB ^ ME (cmt)
Vậy AEBM là hình thoi
c) Tình chu vi AEBM
- BC = 4 Þ MB = ?
- AEBM là hình thoi nên các cạnh của nó như thế nào?
MB = BC = . 4 = 2 (cm)
CVAEBM = 2. 4 = 8 (cm)
d) Điều kiện DABC
- Muốn hình thoi AEBM trở thành hình vuông, phải có thêm điều kiện gì?
Hình thoi AEBM trở thành hình vuông khi AB = ME
Mà: ME = AC (cmt)
Þ AB = AC
Vậy DABC là tam giác vuông cân
- Bài: 
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Từ B kẻ một đường thẳng song song AC cắt đường thẳng DC tại E. Gọi F là trung điểm BE. Chứng minh:
a) Tứ giác ABEC là hình bình hành.
b) DBDE cân
c) Tứ giác BOCF là hình thoi
A
B
F
E
C
D
O
G
a) Tứ giác ABEC là HBH 
- GV kiểm tra tập vài học sinh.
- Học sinh đóng góp ý kiến xây dựng bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Ba học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Xét tứ giác ABEC
AB // CE (AB // CD)
AC // BE (gt)
Þ ABEC là hình bình hành.
b) DBDE cân
BD = AC (đường chéo hcn)
AC = BE (ABEC là hbh)
Þ BD = BE
Þ DBDE cân tại B
c) Tứ giác BOCF là hình thoi
BF = BE (F là trung điểm)
OC = AC (ABCD là hcn)
Mà: BE = AC
Þ BF = OC
Ta có: BF // OC (AC // BE)
Þ BOCF là hình bình hành.
Mặt khác:
OB = OC (ABCD là hcn)
Vậy BOCF là hình thoi
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Học các kiến thức của chương I
- Làm lại các bài toán đã học
Ngày soạn: 24/ 12/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 18
TIẾT 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục Tiêu:
Hệ thống các kiến thức của chương I.
Học sinh làm thành thạo các dạng toán:
Nhân, chia đa thức.
Thuộc lòng và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ
Phân tich đa thức thành nhân tử.
Chuẩn Bị:
GV: 
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn chương I (43 ph)
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Vài học sinh phát biểu.
1) Nhân đơn thức với đa thức:
(SGK trang 4)
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Vài học sinh phát biểu.
2) Nhân đa thức với đa thức:
(SGK trang 7)
· Bài 75/33 (SGK)
Bài 75/33 (SGK)
- Nhân theo quy tắc 
- Học sinh làm cá nhân vào vỡ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
a. 5x2(3x2 -7x + 2)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
- Nhân một phân số cho một số nguyên ta lấy số nguyên nhân tử giữ nguyên mẫu.
- Tùy theo bài khó hay dễ mà gọi học sinh có trình độ tương ứng lên bảng làm.
b. xy(2x2y – 3xy + y2)
= x3y2 – 2x2y2 + xy3
· Bài 76/33 (SGK)
Bài 76/33 (SGK) 
- Thực hiện phép nhân xong rồi ước lược các số hạng đồng dạng
a. (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
= 10x4 - 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 -3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
b. (x-2y)(3xy+5y2+x)
= 3x2y+ 5xy2+ x2 -6xy2-10y3-2xy
= 3x2y+x2-xy2- 2xy-10y3
· Bài 77/33 (SGK)
Bài 77/33 (SGK) 
- Biểu thức A có dạng hằng đẳng thức gì?
Tính giá trị của biểu thức
A = x2 +4y2 - 4xy tại x=18; y=4 
A = x2 – 4xy + 4y2
A = (x – 2y)2 
- Thế x = 18 và y = 4 vào biểu thức.
x = 18; y = 4
A = (18 – 2.4)2
= 102 = 100
· Bài 78/33 (SGK)
Bài 78/33 (SGK) 
Rút gọn:
- Bỏ dấu ngoặc trước có dấu “_” nhớ đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
a. (x + 2)(x – 2) - (x – 3)(x + 1)
= x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3)
= x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3
= 2x – 1
- Biểu thức có dạng hằng đẳng thức:
(A + B)2 với
A = 2x + 1
B = 3x - 1
b. (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x – 1)]2
= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2 = 25x2
· Bài 79/33 (SGK)
Bài 79/33 (SGK) 
- Phân tích: x2 – 4
- Sau đó đặt x – 2 làm nhân tử chung
Phân tích đa thức
a. x2 – 4 + (x – 2)2
= (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2 + x – 2)
= 2x(x – 2)
- Đặt x làm nhân tử chung
- Nhóm x2 – 2x + 1 
b. x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2 – 2x + 1- y2)
= x[(x – 1)2 – y2]
= x(x – 1 + y)(x – 1 – y)
- Nhóm x3+27 dùng hằng đẳng thức A3 +B3
- Nhóm – 4x2 – 12x đặt nhân tử chung.
c. x3 – 4x2 – 12x + 27
= x3 + 27 – 4x2 – 12x
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) -4x(x + 3)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3)(x2 – 7x + 9) 
· Bài 80/33 (SGK)
Bài 80/33 (SGK) 
Làm tính chia:
· Bài 81/33 (SGK)
(6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
Bài 81/33 (SGK) 
Tìm x, biết:
A.B.C = 0 
A= 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0
a. x(x2 – 4) = 0
kck x(x + 2)(x – 2) = 0 
x=0 hoặc x+2=0 hoặc x-2 = 0
x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 2
b. (x + 2)2 – (x - 2)(x + 2) = 0
(x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0
4(x + 2) = 0
x+ 2 = 0
x = -2
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Học thuộc lòng các phần lý thuyết đã ôn
- Làm lại các bài tập chưa nắm vững.
Ngày soạn: 24/ 12/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 18
TIẾT 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục Tiêu:
Hệ thống các kiến thức của chương II
Học sinh làm thành thạo các dạng toán:
Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định.
Tìm giá trị của phân thức khi biết giá trị của biến và ngược lại
Chuẩn Bị:
GV: các phiếu câu hỏi
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập chương II (43 ph)
· Cho học sinh đọc bảng tóm tắt trang 60
1. Định nghĩa phân thức đại số.
2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
4. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
5. Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu
6. Quy tắc trừ hai phân thức.
7. Quy tắc nhân hai phân thức
8. Quy tắc chia hai phân thức
· GV bốc một phiếu câu hỏi gọi một nhóm. Hai em trong nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm đó tiếp tục bốc phiếu khác và gọi một nhóm khác trả lời. Cứ tiếp tục như thế cho đến hết. Nếu nhóm nào trả lời không được thì các nhóm khác bổ sung. 
· Bài 58c/62 (SGK)
Bài 58c/62 (SGK)
Thực hiện phép tính:
 - . 
 + 
= + 
= +
= 
A = - . 
= - .
= - 
= - 
= 
= 
= 
· Bài 61/62 (SGK)
Bài 61/62 (SGK) 
 . 
Giải
a. Tìm điều kiện của x
x2 – 10x = x(x -10)
x2 + 10x = x(x + 10)
x2 + 4 > 0
Mẫu: x(x -10) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x – 10 ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ 10
x(x + 10) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ - 10
ĐKXĐ: x¹0 và x¹10 và x¹ -10
b. . 
= . 
= 
= 
= 
= 
Với x = 20040 biểu thức có giá trị là: = 
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Ôn lại tất cả phần lý thuyết và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: 24/ 12/ 2006
Ngày dạy: 
Tuần: 18
TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐẠI SỐ)
Ngày soạn: 24/ 12/ 2006 
Ngày dạy: 
Tuần: 18
TIẾT 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (HÌNH HỌC)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan8HK1.doc