-GV giới thiệu VD:
Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x – 1) + 2.
-Em có nhận xét gì về hệ thức trên?
- GV chốt lại và giới thiệu về PT.
- GV giới thiệu VT và VP.
-Nhận xét gì về mỗi vế?
-Vậy theo em thế nào là một phương trình một ẩn?
-Hãy lấy ví dụ về phương trình một ẩn?
x + 1 = 0 ; x2 – 1 = x có phải là phương trình một ẩn không?
-Yêu cầu HS thực hiện tiếp (?2)
- GV chốt lại và giới thiệu x = 6 là một nghiệm của phương trình.
-Tương tự tính giá trị của 2 vế của phương trình khi x = 1.
- GV kết luận đó không phải là nghiệm của phương trình.
-Vậy một giá trị được coi là nghiệm của phương trình khi nào?
- GV chốt lại.
- áp dụng làm ?3.
- GV chốt lại kiến thức
-Hãy tìm nghiệm của các PT sau:
a) x2 – 1 = 0
b)(x- 1)(x + 2)(x- 3) = 0
c) x2 = -1
d. x = 5
-Vậy nhận xét gì về số nghiệm của mỗi phương trình trên?
- GV giới thiệu chú ý
NS: 24/12/2011 NG:8A:. 8B:. TIẾT 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. -Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. 2.Kĩ năng: -Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.Thỏi độ: -Cú ý thức học tập bộ mụn. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giỏo ỏn. 2.HS: đọc trước nội dung bài học. III.Phương phỏp: -Đọc hợp tỏc, động nóo. IV.Tiến trỡnh: 1.Ổn định tổ chức:(1p). 2.Kiểm tra bài cũ: Khụng. 3.Khởi động:(2p). -Giới thiệu nội dung chương trỡnh: HOẠT ĐỘNG 1: TèM HIỂU KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN (15P) -Mục tiờu: Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. -Phương phỏp: đọc hợp tỏc, động nóo. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng -GV giới thiệu VD: Tìm x biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2. -Em có nhận xét gì về hệ thức trên? - GV chốt lại và giới thiệu về PT. - GV giới thiệu VT và VP. -Nhận xét gì về mỗi vế? -Vậy theo em thế nào là một phương trình một ẩn? -Hãy lấy ví dụ về phương trình một ẩn? x + 1 = 0 ; x2 – 1 = x có phải là phương trình một ẩn không? -Yêu cầu HS thực hiện tiếp (?2) - GV chốt lại và giới thiệu x = 6 là một nghiệm của phương trình. -Tương tự tính giá trị của 2 vế của phương trình khi x = 1. - GV kết luận đó không phải là nghiệm của phương trình. -Vậy một giá trị được coi là nghiệm của phương trình khi nào? - GV chốt lại. - áp dụng làm ?3. - GV chốt lại kiến thức -Hãy tìm nghiệm của các PT sau: a) x2 – 1 = 0 b)(x- 1)(x + 2)(x- 3) = 0 c) x2 = -1 d. x = 5 -Vậy nhận xét gì về số nghiệm của mỗi phương trình trên? - GV giới thiệu chú ý 1.Phương trình một ẩn. * Ví dụ: Tìm x biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2. Hệ thức trên là một phương trình với ẩn x. 2x + 5 gọi là vế trái. 3(x – 1) + 2. gọi là vế phải. * Ví dụ: x + 2 = 4-x y – 2 = 3( y – 1) ?2 Cho 2x + 5 = 3(x – 1) + 2. Với x = 6 ta có: VT= 17 VP = 17. Vậy VT = VP. Ta nói x = 6 là 1 nghiệm của phương trình. ?3 Với x = -2 ta có: VT = -7 VP = 5 Vậy x= -2 không thỏa mãn PT. *Chú ý: ( SGK/5-6 ) HOẠT ĐỘNG 2:CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRèNH (12P) -Mục tiờu: hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. -Phương phỏp: động nóo, hoạt động cỏ nhõn. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc mục II SGK cho biết: -Tập nghiệm của PT là gì? -Giải phương trình là gì? - Làm ?4. - GV chốt lại kết quả: a) S = b) S = - Khi bài toán yêu cầu giải một PT, ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay tìm tập nghiệm ) của PT đó. - BT: Các cách viết sau đúng hay sai? a) PT x2 = 1 có tập nghiệm S = . b) PT x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = . 2. Giải phương trình: Tập nghiệm là : S. Giải phương trình là tìm: S ?4 a) PT x = 2 có tập nghiệm là S = b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S = Bài tập: a) Sai. PT x2 = 1 có tập nghiệm S = . b) Đúng vì PT thỏa mãn với mọi x . HOẠT ĐỘNG 3: TèM HIỂU VỀ PHƯƠNG TRèNH TƯƠNG ĐƯƠNG (12P) -Mục tiờu: Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. -Phương phỏp: đọc hợp tỏc. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng -Tìm nghiệm của các cặp phương trình sau? a) x = -1 và x + 1 = 0 b) x = 2 và x – 2 = 0. c) x = 0 và 5x = 0. d) x = và x – = 0. - Sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét. -Nhận xét gì về các ngiệm của các cặp PT trên? - GV chốt lại và giới thiệu đó chính là các cặp phương trình tương đương. -Vậy 2 phương trình như thế nào được gọi là 2 phương trình tương đương? - GV chốt lại và giới thiệu khái niệm. 3.Phương trình tương đương *Khái niệm: ( SGK/6 ) Kí hiệu: *Ví dụ: x =-1 x + 1 = 0. V.Hướng dẫn về nhà:(3p). - Phương trình 1 ẩn là gì? - Giải phương trình 1 ẩn là làm gì? - Thế nào là 2 phương trình tương đương? 2 phương trình: (x – 1)(x + 3) = 0 và (x – 1)(x + 2) = 0 có tương đương không? Vì sao? - BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 SGK/6-7. - Đọc trước bài phương trình bậc nhất một ẩn. . NS: . NG:8A:. 8B:. TIẾT 42: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ạ 0). 2.Kĩ năng: - Hiểu và vận dụng được hai quy tắc biến đổi tương đương cỏc phương trỡnh vào giải phương trỡnh và tỡm nghiệm. 3.Thỏi độ: - cẩn thận khi biến đổi cỏc phương trỡnh và vận dụng quy tắc. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ. 2.HS: SGK. III.Phương phỏp: -Hoạt động cỏ nhõn, động nóo, đọc hợp tỏc. IV.Tiến trỡnh: 1.Ổn định tổ chức:(1p). 2.Kiểm tra bài cũ:(3p). -Thế nào là hai PT tương đương? Cho VD ? 3.Khởi động:(1p): Trong cỏc phưng trỡnh mà chỳng ta đó tỡm hiểu trong bài trước cú những phương trỡnh nào là phương trỡnh bậc nhất một ẩn? Cỏch giải chung cho cỏc phương trỡnh đú như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 1: TèM HIỂU ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (8P) -Mục tiờu: Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ạ 0). -Phương phỏp: đọc hợp tỏc. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng -Nhận xét gì về dạng của các phương trình sau? 2x + 1 = 0 x – 1 = 0 x - = 0 - GV chốt lại và giới thiệu đó chính là các phương trình bậc nhất một ẩn. -Vậy phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? - GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa. -Lấy VD về phương trình bậc nhất một ẩn? -PT: = 0 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không tại sao? - GV khắc sâu dạng phương trình bậc nhất một ẩn để HS hiểu rõ hơn. 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. *Định nghĩa: (SGK – 7) ax + b = 0 (a 0) *Ví dụ: x – 1 = 0 HOẠT ĐỘNG 2: TèM HIỂU HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC PHƯƠNG TRèNH (17P) -Mục tiờu: Hiểu và vận dụng được hai quy tắc biến đổi tương đương cỏc phương trỡnh. -Phương phỏp: động nóo, hoạt động cỏ nhõn. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - Phát biểu 2 tính chất trong đẳng thức số? - GV giới thiệu : a+ b = c a = ? - Phát biểu lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức số? Tương tự : x + 2 = 0 x = ? - Em làm thế nào để tìm được x? - GV giới thiệu quy tắc. - áp dụng làm ?1 - Từ a = b a.c = b.c - Tương tự 2x = 6 nhân 2 vế với ta có phương trình nào? - Tương tự như đẳng thức số thì trong một phương trình ta cũng có quy tắc nào? - GV chốt lại và g/thiệu quy tắc. - áp dụng làm ?2 2. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình. *Quy tắc chuyển vế. *Quy tắc: (SGK- 8) ?1 a) x – 4 = 0 x = 4. b) c) 0,5 - x = 0 *Quy tắc nhân: *Quy tắc: (SGK- 8) ?2 b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (12P) -Mục tiờu: vận dụng được hai quy tắc biến đổi tương đương cỏc phương trỡnh vào giải pt và tỡm nghiệm. -Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu phần chữ in nghiêng ở SGK. - GV giới thiệu ví dụ. - GV hướng dẫn HS cùng giải. -HS thực hiện ?3. - áp dụng làm BT8 SGK/10. 3.Giải phương trình bậc nhất một ẩn. *Ví dụ: Giải phương trình. 3x – 12 = 0 3x = 12 x = 4 Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là: x = 4. Vậy : S = ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0 Vậy S = Bài tập 8 ( SGK/ 10 ) S = S = S = S = V.Hướng dẫn về nhà:(3p). - BTVN : 6, 7, 9 SGK/9-10. - Nêu dạng của phương trình bậc nhất một ẩn? - Cách giải như thế nào? . NS: .. NG:8A:. 8B:. TIẾT 43: PHƯƠNG TRèNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Củng cố hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. 3.Thỏi độ: -Linh hoạt vận dụng cỏc quy tắc biến đổi phương trỡnh vào giải toỏn. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, bảng phụ VD1,2, ?1. 2.HS: SGK, ụn lại cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. III.Phương phỏp: -Hoạt động cỏ nhõn, động nóo, hđ nhúm nhỏ, thụng bỏo. IV.Tiến trỡnh: 1.Ổn định tổ chức:(1p). 2.Kiểm tra bài cũ:(5p). -HS 1: ĐN phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? CBT 9 ( SGK/ 10 ) -HS 2: Nêu hai quy tắc biến đổi PT ? CBT 15 ( SBT/ 5 ) 3.Khởi động:(1p): Trong thực tế giải toỏn cũn cú cỏc phương trỡnh cú thể đưa được về dạng ax + b = 0. Đú là cỏc phương trỡnh như thế nào ? Và làm cỏch nào để đưa chỳng về được dạng ax + b = 0 ? HOẠT ĐỘNG 1:TèM HIỂU CÁCH ĐƯA PHƯƠNG TRèNH VỀ DẠNG ax + b = 0 (17P) -Mục tiờu: Củng cố hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. -Phương phỏp: thụng bỏo. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu VD1. -Yờu cầu cỏ nhõn HS trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Muốn giải được trước tiên ta phải làm gì? - Làm thế nào để đưa về dạng ax + b = 0? - Hãy thu gọn mỗi vế? - Vậy muốn giải được phương trình trên ta phải trải qua những bước nào? - GV chốt lại. - GV giới thiệu VD2. - Nhận xét gì về phương trình trên? - Vậy để giải được ta phải thực hiện như thế nào? - GV hướng dẫn để HS cùng thực hiện. - Hãy quy đồng mẫu ở 2 vế ta có phương trình nào? - Tương tự như VD1 hãy lên bảng thực hiện tiếp? - Để giải được phương trình trên ta cần phải thực hiện những bước nào? - GV chốt lại. - Hãy thực hiện ?1. - GV củng cố lại. 1. Ví dụ: VD1: Giải phương trình sau. 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2 x – 3 + 5x = 4x 12 2 x + 5x – 4x = 12 + 3. 3x = 15 x = 5. VD2: Giải phương trình sau. 2(5x – 2) + 6x = 6 + 3(5 – 3x) 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 ?1: - Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc QĐ mẫu để khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạnh tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được. HOẠT ĐỘNG 2: TèM HIỂU CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG (18P) -Mục tiờu: Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. -Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, nhúm nhỏ. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - yêu cầu HS đọc VD 3 trong 2 phút? - Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 -Cỏ nhõn HS dưới lớp nhận xét kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng. - Muốn giải các phương trình trên người ta thường đưa nó về dạng cơ bản nào? - Sử dụng các quy tắc nào để đưa? - GV giới thiệu chú ý. - Yêu cầu HS tự đọc VD4; VD5: VD6. SGK. -Trả lời miệng BT10 SGK/12. - GV chốt lại. 2. áp dụng: VD 3: (SGK/ 12) ?2 x - 12x – 10x – 4 = 21 – 9x 12x – 10x +9x = 21 + 4 11x = 25 x = *Chú ý: (SGK/ 12) Bài tập 10 ( SGK/ 2 ) a) Chuyển - x sang vế trái và - 6 sang vế phải mà không đổi dấu. Kết quả đún ... út yêu cầu đại diện 2 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. *Ví dụ 1: ( SGK - 24) ?1 a. 180x (cm) b. (km/h) ?2 a. 500 + x b. 10x + 5. HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH (22P) -Mục tiờu: Biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. -Phương phỏp: hoạt động chung cả lớp, động nóo. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng -GV hướng dẫn HS tỡm hiểu VD 2: - Yêu cầu HS đọc VD2. - Bài toán cho yếu tố nào ? - Yêu cầu tìm yếu tố nào? - GV hướng dẫn HS giải theo các bước sau: - x phải thoả mãn điều kiện gì? - Biểu diễn theo x? + Số chó. + Số chân gà. + Số chân chó. - Do tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phương trình nào? - Hãy giải phương trình trên? - Kiểm tra xem x = 22 có thoả mãn điều kiện đầu bài ra không? HS thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại cách giải dạng bài tập trên. - Vậy muốn giải bài toán bằng cách lập phương trình ta phải trải qua những bước nào? - Sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. - GV chốt lại và sửa sai nếu có. - GV khắc sâu các bước giải. - Với bài tập trên có thể chọn số chân gà là x hoặc có thể chọn số chân chó là x. - Hãy giải bài toán bằng cách chọn ẩn là số chân chó? - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - GV chốt lại. - GV chốt lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập PT ( bảng phụ) 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. *Ví dụ 2: - Gọi x là số gà ( xZ; 0 < x < 36) - Do tổng số gà và chó là 36 con nên: số chó sẽ là: 36 – x (con) - Số chân gà là: 2x (chân) - Số chân chó là: 4(36 – x)(chân) Do tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 - 2x = 100 – 144 x = 22. (thoả mãn điều kiện đầu bài ra) Vậy số gà là:22 con; số chó là:14 *Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ (10P) -Mục tiờu: Bước đầu cú kĩ năng chọn ẩn và lập phương trỡnh và vận dụng KT vào giải toỏn. -Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - Nêu ĐK của x? - Hãy biễu diễn tử số, phân số đã cho? - Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn như thế nào? - Lập PT bài toán? - Giải PT? - Đối chiếu điều kiện của x? - Trả lời bài toán? -Yờu cầu một HS lờn bảng thực hiện. -GV chuẩn xỏc. Bài tập 34 ( SGK/ 25 ) Gọi mẫu là x ( ĐK: x ) Vậy tử số là: x - 3 Phân số đã cho là: Phân số mới là: Ta có PT: Vậy phân số đã cho là: V.Hướng dẫn về nhà:(3p). - GV chốt lại các kiến thức về giải bài toán bàng cách lập PT - BTVN : 34; 35; 36 SGK-Tr 25. NS: .. NG:8A:.. 8B:.. TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH (TIẾP) I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Tiếp tục củng cố giải bài toán bằng cách lập phương trình, HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau. 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn kỹ năng trình bày bài, lập luận chính xác. 3.Thỏi độ: -Cẩn thận, tích cực trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ, SGK. 2.HS: Ôn cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. III.Phương phỏp: -Vấn đỏp, hoạt động cỏ nhõn, nhúm. IV.Tiến trỡnh: 1.Ổn định tổ chức:(1p). 2.Kiểm tra bài cũ:(3p). -Em hóy nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ? -1HS lờn bảng trỡnh bày: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. 3.Khởi động: (1p): Trong bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu thờm một số bài toỏn mà phương phỏp giải là là lập phương trỡnh. HOẠT ĐỘNG 1: TèM HIỂU CÁC VÍ DỤ (18P) -Mục tiờu: Tiếp tục củng cố giải bài toán bằng cách lập phương trình, HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau. -Phương phỏp: vấn đỏp, động nóo, hoạt động nhúm. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu VD. - Yêu cầu HS đọc lại VD. - GV hướng dẫn HS phân tíchVD: - Hãy cho biết: Bài toán cho yếu tố nào? yêu cầu làm yếu tố nào? - Những đại lượng nào đã biết và chưa biết? Chúng có quan hệ gì với nhau? - Vậy phải chọn đại lượng nào là ẩn? - Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn x? - Quãng đường ô tô đi được là ? -Cỏ nhõn HS trả lờ - Hãy lập phương trình? - Hãy giải phương trình.? - HS kết luận bài toán. - HS thực hiện?4, ?5 theo nhúm bàn. Các dạng CĐ v (km/h) t (h) s (km) Xe máy 35 x Ôtô 45 90-x - Sau 5 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. -Các nhóm khác nhận xét. -GV chuẩn xỏc Ví dụ: ( SGK - 27 ) Giải: - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) ( x >) - Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là: 35x (km) - Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút (h) nên ô tô đi trong thời gian là: x - (h) và đi được quãng đường là: 45 (x - ) (km) - Theo bài ra ta có phương trình 35x + 45 (x - ) = 90 Ta có: x = ( thoả mãn điều kiện ban đầu) Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là: (h) tức là 1h21phút kể từ lúc xe máy khởi hành. ?4 ĐK: 0 < x < 90 Phương trình: - = ?5 9x - 7(90 - x ) = 126 9x - 630 +7x = 126 16x = 756 x = Thời gian xe đi là: x : 35 = HOẠT ĐỘNG 2: TèM HIỂU BÀI TOÁN GIẢI PHƯƠNG TRèNH (10P) -Mục tiờu: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng -GV hướng dẫn HS giải bài toỏn: - Trong BT này có những đại lượng nào? Quan hệ của chúng ntn? - Em nhận xét gì về câu hỏi của toán và cách chọn ẩn của bài giải? - Để so sánh hai cách giải, em hãy chọn ẩn trực tiếp? -HS: Theo kế hoạch, phân xưởng phải may bao nhiêu áo? Còn bài giải chọn: Số ngày may theo kế hoạch là x ( ngày) - HS điền bảng và lập PT. Số áo may 1 ngày Số ngày may TS áo may Kế hoạch 90 x Thực hiện 120 x +60 PT: - = 9 -GV nhận xét 2 cách giải, ta thấy cách 2 chọn ẩn trực tiếp nhưng PT giải phức tạp hơn. Tuy nhiên cả hai cách đều dùng được. Bài thờm: Hai cỏch lập phương trỡnh: Số áo may 1 ngày Số ngày may TS áo may Kế hoạch 90 x Thực hiện 120 x +60 PT: - = 9 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10P) -Mục tiờu: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình và trỡnh bày bài toỏn. -Phương phỏp: hoạt động nhúm. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV hướng dẫn HS phân trích bài toán rồi yêu cầu HS giải ( HĐ theo 4 nhóm trong 6 phút rồi báo cáo kết quả) - Sau 5 phút yêu cầu đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét kết quả? - GV chốt lại kết quả đúng và yêu cầu HS về nhà tự giải phương trình. Bài tập 37(SGK- 30). Giải - Gọi vận tốc của xe máy là: x(km/h) - Thời gian của xe máy đi hết quãng đường AB là: (h) - Thời gian của ô tô đi hết quãng đường AB là: (h) - Vận tốc của ô tô: x + 20 (km/h) - Quãng đường đi được của xe máy là: x (km) Quãng đường đi được của ô tô là: (x + 20) (km) - Theo bài ra ta có phương trình: (x + 20) = x V.Hướng dẫn về nhà:(2p). -GV chốt lại ba bài tập đó chữa. -BTVN: 38, 39 SGK và cỏc bài tập phần luyện tập. -Giờ sau luyện tập. NS: NG:8A:.. 8B:.. TIẾT 52: LUYỆN TẬP I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Củng cố lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp. 3.Thỏi độ: -Linh hoạt trong cỏch chọn ẩn và lập phương trỡnh. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ ghi nội dung cỏc bài tập. 2.HS: ụn lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh và xem lại cỏc bài tập đó chữa. III.Phương phỏp: -Hoạt động cỏ nhõn, động nóo, luyện tập IV.Tiến trỡnh: 1.Ổn định tổ chức:(1p). 2.Kiểm tra bài cũ:(6p). -Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ? -Giải bài tập 38 – SGK ? -2HS lờn bảng. 3.Khởi động. HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN (35P) -Mục tiờu: +Củng cố lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. + Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. +Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp. -Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, luyện tập Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Bài tập 40 SGK - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Hãy tóm tắt bài toán? - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Theo em chọn ẩn như thế nào? thoả mãn điều kiện gì? - Hãy biểu diễn các đại lượng khác chưa biết thông qua x? - Sau 13 năm tuổi mẹ và con có quan hệ như thế nào? -Hãy giải phương trình? Bài tập 42 SGK - Yêu cầu HS đọc đầu bài. -Hãy tóm tắt và phân tích bài toán? - Yêu cầu 1HS lên bảng giải? -Nếu viết thêm 1chữ số vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải thì được số nào? - Theo bài ra ta có phương trình nào? -Hãy giải phương trình trên? - Vậy số tự nhiên phải tìm là số nào? Bài tập 45SGK - Yêu cầu HS đọc đầu bài - Chọn đại lượng nào làm ẩn? Điều kiện của ẩn là gỡ ? - Khi đó năng suất là bao nhiêu?(1ngày dệt được bao nhiêu tấm?) - Số tấm thực tế làm được? -Vậy thực tế 1ngày làm được bao nhiêu tấm? - Theo bài ra ta có phương trình nào? - Kết luận bài toán như thế nào? Bài tập 40 (SGK – 31) - Giả sử gọi tuổi phương năm nay là x tuổi (x > 0). Thì tuổi mẹ năm nay là: 3x - Sau 13 năm tuổi mẹ là: 3x + 13 tuổi con là: 13 + x -Theo bài ra ta có phương trình: 3x + 13 = 2(13 + x) 3x + 13 = 26 + 2x x = 13 Vậy tuổi phương năm nay là 13 tuổi. Bài tập 42 (SGK – 31). - G/s gọi số cần tìm là x (x N, x > 9) - Sau khi thêm số 2 vào bên phải và bên trái ta được số : = 2000 + 10x + 2 - Theo bài ra ta có phương trình: 2000 + 10x + 2 = 153 153x – 10x = 200 143x = 200 x = 14. Vậy số đó là số 14. Bài tập 45 (SGK – 31). - G/s gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp cần dệt theo hợp đồng là: x (xZ+ ) - Năng suất theo hợp đồng là: tấm - Nhưng thực tế làm được : x + 24 tấm - Nên năng suất thực tế là: tấm - Theo bài ra ta có phương trình: Giải phương trình ta được: x = 300 TL: Vậy số tấm thảm len mà xí nghiệp cần dệt theo hợp đồng là: 300(tấm). V.Hướng dẫn về nhà:(3p). -Nờu lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. -Chốt lại cỏc bài tập đó chữa. -BTVN: làm cỏc bài tập trong phần luyện tập (tiếp) -Giờ sau tiếp tục luyện tập.
Tài liệu đính kèm: