Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được cách cộng trừ đa thức một biến

 Làm thạo việc cộng trừ đa thức một biến

 Liên hệ đến việc cộng trừ đơn thức

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	Ngày soạn :
Tiết 60	Ngày dạy :
8. Cộng trừ đa thức một biến
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách cộng trừ đa thức một biến
	Làm thạo việc cộng trừ đa thức một biến
	Liên hệ đến việc cộng trừ đơn thức
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
5p
20p
10p
10p
18p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Hãy làm bài 40 trang 43
3. Dạy bài mới : 
Các em đã học qua về cộng trừ đa thức nhiều biến. Tương tự như vậy các em sẽ cộng trừ đa thức một biến
Yêu cầu hs thực hiện
Yêu cầu hs sắp xếp và cộng trừ giống như cộng trừ hai số (các hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột)
Yêu cầu hs thực hiện
Yêu cầu hs sắp xếp và cộng trừ giống như cộng trừ hai số (các hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột)
Tóm lại, để cộng trừ đa thức một biến ta có những cách làm nào ?
Hãy làm bài ?1 
4. Củng cố :
Làm bài 44 trang 45
Làm bài 47 trang 45
Làm bài 48 trang 46
5. Dặn dò :
Làm bài 49->53 trang 46
a) Q(x)=-5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1 
b) -5 2 4 4 -4 -1 
P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) + (-x4+x3+5x+2) 
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 -x4+x3+ 5x+2 = 2x5+4x4+x2+4x+1
Sắp xếp và cộng trừ giống như cộng trừ hai số
Cách 1 : Bỏ ngoặc rồi cộng trừ các hạng tử đồng dạng
Cách 2 : Sắp xếp các hạng tử theo lth giảm (hoặc tăng) cuả biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số (đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
M(x)= x4+5x3 -x2+x-0,5
N(x)= 3x4 -5x2 -x-2,5 
M(x)+N(x)=4x4+5x3-6x2 -3
M(x)= x4+5x3 -x2 +x-0,5
N(x)= 3x4 -5x2 -x-2,5 
M(x)-N(x)=-2x4+5x3+4x2+2x+2
P(x)= 8x4-5x3 +x2 -1/3
Q(x)= x4-2x3 +x2 -5x-2/3 
P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x -1
P(x)= 8x4-5x3 +x2 -1/3
Q(x)= x4-2x3 +x2 -5x-2/3 
P(x)-Q(x)=7x4-3x3 +5x+1/3
P(x)= 2x4-2x3 -x+1
Q(x)= -x3+5x2+4x 
H(x)= -2x4 +x2 +5
P(x)+Q(x)+H(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)= 2x4-2x3 -x+1
Q(x)= -x3+5x2+4x 
H(x)= -2x4 +x2 +5
P-Q-H= 4x4 -x3 -6x2 -5x -4
=2x3-3x2 -6x+2
1. Cộng hai đa thức một biến:
P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) + (-x4+x3+5x+2) 
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 -x4+x3+ 5x+2 = 2x5+4x4+x2+4x+1
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 -x-1
Q(x) = -x4+x3 +5x+2 
P(x)+Q(x)=2x5+4x4 +x2+4x+1
2. Trừ hai đa thức :
P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) - (-x4+x3+5x+2) 
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 +x4-x3- 5x-2 = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 -x-1
Q(x) = -x4+x3 +5x+2 P(x)+Q(x)=2x5+6x4-2x3+x2-6x-3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60.doc