Giáo án Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành

Giáo án Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

 - Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.

2. Kỹ năng:

 - Tính toán về căn bậc hai.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong giờ học

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

 - Bảng phụ ghi bài tập

2. Học sinh

 - Học bài và làm bài đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

* Giới thiệu chương trình: (3’) Đại số lớp 9 gồm bốn chương:

 + Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba.

 + Chương II: Hàm số bậc nhất.

 + Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

 + Chương IV: Hàm số và phương trình bậc hai một ẩn.

* Đặt vấn đề: (1’) Để biết phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/2010	 	 Ngày giảng:16/08/2010
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA
Tiết 1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
	- Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
2. Kỹ năng:
	- Tính toán về căn bậc hai.
3. Thái độ:
	- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	- Bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh
	- Học bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
* Giới thiệu chương trình: (3’) Đại số lớp 9 gồm bốn chương:
	+ Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba.
	+ Chương II: Hàm số bậc nhất.
	+ Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
	+ Chương IV: Hàm số và phương trình bậc hai một ẩn.
* Đặt vấn đề: (1’) Để biết phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (15’)
1. Căn bậc hai số học
? Nhắc lại căn bậc hai của một số a không âm.
HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 
? Với số a dương có mấy căn bậc hai?
HS: Có hai là 
? Nếu a=0 thì số a có mấy căn bậc hai
HS: Có có một là 
? Số âm có căn bậc hai không? Vì sao?
HS: Không, vì bình phương mọi số đều không âm.
GV : Yêu cầu HS làm ?1 (sgk-4)
?1 (sgk-4)
HS : Làm ?1
a/ Căn bậc hai của 9 : 3; -3
GV: Nhận xét
b/ Căn bậc hai của : 
c/ Căn bậc hai của 0,25 : 0,5; -0,5
d/ Căn bậc hai của 2 : 
GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc số học và yêu cầu HS đọc lại.
HS: Đọc định nghĩa (sgk-4)
*.Định nghĩa : 
Với số dương a , số được gọi là căn bậc hai số học của a 
Số 0 : là căn bậc hai số học của 0
? Căn bậc hai số học của 16 là bao nhiêu?
HS: 4
* Ví dụ 1 :
- Căn bậc hai số học của 16 : 
? Căn bậc hai số học của 5 là bao nhiêu ?
HS: 
-Căn bậc hai số học của 5: 
GV: Nêu chú ý (sgk-4)
HS: Chú ý lắng nghe
* Chú ý : 
Với a 0
+ Nếu x = thì x 0 và x2 = a 
+Nếu x0 và x2 =a thì x = 
x = 
GV: Yêu cầu HS làm ?2 (sgk-5)
HS: 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét
?2 (sgk-5)
b/ vì 8 0 và 82 =64
c/ vì 9 0 và 92 = 81
d/ vì 1,1 0 và 1,12 =1,21
GV: Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
HS: Chú ý nghe
? Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
HS: Của phép toán bình phương.
GV:Khi đã có căn bậc hai số học, để tìm căn bậc hai của chúng ta chỉ cần tìm thêm số đối của các căn bậc hai số học trên.
GV: Yêu cầu HS làm ?3 (sgk-5)
HS: Làm bài.
?3 (sgk-5)
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai (15’)
2. So sánh các căn bậc hai:
GV: Cho a = 25 ; b = 49
Hãy so sánh và ?
HS: = = 5,= = 7
 5 < 7 nên <.
GV : Từ đó học sinh rút ra định lí: 
 a < b ó < (Với hai số a, b không âm .)
GV: Cho học sinh làm các ví dụ 1 và ?4 (SGK /6)
HS: Tìm hiểu ví dụ và áp dụng làm ?4
GV: Nhận xét và chốt lại cách làm
Định lí : với hai số a và b không âm ta có : 
a < b ó <
Ví dụ 1: So sánh 
a) 1 và b) 2 và 
Giải
a) 1 < 2 nên <.Vậy 1 < .
b) 4 < 5 nên <.Vậy 2 < .
?4 a) 4 và 
 16 > 15 nên >.Vậy 4 >.
 b) và 3
 11> 9 nên >.Vậy >3
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu tiếp ví dụ 2 và áp dụng làm ?5 (sgk-6)
HS: Tìm hiểu cách làm ví dụ và áp dụng làm ?5
GV: Viết đề bài lên bảng 
Tìm số x không âm biết:
 a. > 1. b. < 3
HS: Lên bảng thực hiện 
GV: Hướng dẫn kết hợp nghiệm của hệ bất phương trình bằng cách biểu diễn tập nghiệm.
Ví dụ 2: Tìm số x không âm biết :
a) >2 b) >1
Giải
a) 2 = nên >2 có nghĩa là>.
Vì x 0 nên >ó x > 4 .
Vậy x > 4.
b) 1= nên <1 nghĩa là : <.
Vì x0 nên <ó x <1.Vậy 0 x < 1
?5 
a) >1 ó>ó ó x > 1
 b) <3 ó <9
ó ó 0 x < 9 
3. Củng cố: (10’)
 GV: Cho HS làm bài tập 1, 2 (sgk-6)
HS: Bài 1 (sgk-6): - Căn bậc hai số học của 121 là: 11
ÞCăn bậc hai của 121 là: 11 và -11
- Căn bậc hai số học của 144 là: 12
ÞCăn bậc hai của 144 là: 12 và -12
- Căn bậc hai số học của 169 là: 13
ÞCăn bậc hai của 169 là: 13 và -13
 Bài 2 (sgk-6): a/ 
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1’)
- BTVN: 2; 3; 4 SGK
- Nghiên cứu bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai 9 tiet 1.doc