Giáo án Đại số 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Định

Giáo án Đại số 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Định

I. MỤC TIÊU.

 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

 Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

 Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

 Thầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi.

 Trò: + Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)

 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 - Giới thiệu nội dung chương trình ĐS 9.

 - Các yêu cầu về sách vở tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn.

3. Bài mới

 Giới thiệu vào bài (1ph)

 - Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba.

 - Nội dung bài học hôm nay là “căn bậc hai”.

 

doc 209 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15./08./10	
Ngày dạ y : 06/08/10
	CHƯƠNG I:
	CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
 ===========================
	Tiết 1:	 CĂN BẬC HAI.
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi. 
Trò: + Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Giới thiệu nội dung chương trình ĐS 9.
 - Các yêu cầu về sách vở tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. 
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph)
	- Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba.
	- Nội dung bài học hôm nay là “căn bậc hai”.	
	¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
15
Hoạt động 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 
1. Căn bậc hai số học
ĐỊNHNGHĨA:
Với số dương a, số được gọi là 
căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Chú ý:
VD1: (SGK)
- GV: Hãy nêu căn bậc hai số học của một số a không âm.
H: Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ.
H: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?
H:Tại sao số âm không có căn bậc hai?
- GV yêu cầu HS làm 
Yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9?
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với ) như SGK.
GV ghi định nghĩa và tóm tắt 
GV: yêu cầu HS làm câu a HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại.
Câu c và d, hai HS lên bảng làm.
GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
H? Phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm?
GV lưu ý HS, Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó.
GV yêu cầu HS làm 
Giới thiệu cách khai phương bằng máy tính bỏ túi, yêu cầu HS thực hiện khai phương rồi đọc kết quả.
- HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 
Đ: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là và 
Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2.
Đ: Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. (
Đ: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm.
HS nêu miệng:
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là 
HS: nghe GV giới thiệu định nghĩa và nhắc lại, ghi lại tóm tắt định nghĩa cách viết hai chiều.
HS: làm bài
b) 
c) 
Đ: Căn bậc hai số học của một số không âm có giá trị là một số, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau.
HS Trả lời miệng:
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1.
Hoạt động 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
2. so sánh các căn bậc hai số học
ĐỊNH LÍ: 
Với mọi số a và không âm, ta có 
VD2: (SGK)
VD3: (SGK)
GV: Ta đã biết ở lớp 7 “Với các số a, b không âm, Nếu a < b thì ”
GV: Ta có thể chứng minh được:Với a, bnếu thì a < b.
Từ đó GV nêu định lí 5 SGK
GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK.
GV yêu cầu HS làm 
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK.
Yêu cầu HS làm bằng hoạt động nhóm
GV kiểm tra các hoạt động của nhóm nhận xét ghi điểm.
HS đọc Ví dụ 2 SGK
Hai HS lên bảng làm 
a) 16 > 15
HS đọc ví dụ 3 SGK
HS làm trên bảng nhóm
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a.
Cho HS làm bài tập 1(SGK)
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
121 ; 144 ; 169 ; 225 ; 256 ; 324 ; 361 ; 400.
H: Hãy nêu cách so sánh hai số có căn bậc hai ?
Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK)
So sánh a) 2 và ; b) 6 và 
HS nhắc lại định nghĩa nêu tóm tắt kí hiệu
HS trả lời miệng các kết quả
Đ: Ta so sánh hai số dưới dấu căn rồi kết luận.
2HS nêu miệng bài làm GV ghi lại
	4. Hướng dẫn về nhà. 
	- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của , phân biệt với căn bậc hai của số a không âm.
	- Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các áp dụng.
	- Bài tập về nhà số 2c ; 4 tr 6,7 SGK
	- Ôn định lí Pi-ta-go và qui tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. Đọc trước bài mới “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
 ------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18./8/10	
Ngày dạy: 19/8/10
	Tiết 2:	 CĂN THỨC BẬC HAI 
	VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS + Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiệ có nghĩa) của 
 + Biết cách chứng minh định lí 
Kỹ năng: + Thực hiện tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp.
 + Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn các bài tập, chú ý
Trò: + Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a. Viết dưới dạng kí hiệu.
Điền Đ, S vào ô trống
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 
b) c) 
HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học.
Chữa bài tập số 4 tr 7 SGK.
HS 1: Phát biểu định nghĩa SGK.Viết: 
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S ()
HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí
Viết: với a, b , 
Làm bài tập 4
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph) Để tìm hiểu căn thức bậc hai của một biểu thức xác định khi nào, làm thế nào tính được căn bậc hai của một biểu thức, tiết học này sẽ giúp ta điều đó 
	¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
10
Hoạt động 1. CĂN THỨC BẬC HAI
1. Căn thức bậc hai
Một cách tổng quát:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định(hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1: (SGK)
GV yêu cầu HS đọc và trả lời 
 ?: Vì sao 
 GV giới thiệu là căn thức bậc hai của còn là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát” 
GV nhấn mạnh: chỉ xác định được nếu .
?Vậy xác định (hay có nghĩa) khi nào?
GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK
? Nếu x = 0 , x = 3 thì lấy giá trị nào ?
Nếu x = - 1 thì sao?
GV cho HS làm 
Với giá trị nào của x thì xác định? 
GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 10 SGK
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
1 HS đọc to 
HS trả lời: 
Trong tam giác vuông ABC
1 HS đọc to “Một cách tổng quát”
SGK
HS: xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm.
HS đọc Ví dụ 1 SGK
Đ: Nếu x = 0 thì 
Nếu x = 3 thì 
Nếu không có nghĩa.
1 HS lên bảng trình bày 
 xác định khi 
HS trả lời miệng:
15
Hoạt động 2. HẰNG ĐẲNG THỨC 
2. Hằng đẳng thức 
Định lí: Với mọi số a ta có:
Chứng minh:
(SGK)
VD2: (SGK)
VD3: (SGK)
ØChú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là: 
nếu A < 0
VD 4: (SGK)
GV cho HS làm Treo bảng phụ
Hai HS lên bảng điền
a
-2
-1
0
2
3
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Yêu cầu HS nhận xét bài làm, nêu mối quan hệ giữa 
GV: Từ nhận xét ta có định lí:
Với mọi số a, ta có 
H: Để chứng minh căn bậc hai số học của bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì?
- Hãy chứng minh từng điều kiện trên.
GV treo bảng phụ ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK yêu cầu HS tự đọc.
GV cho HS làm bài tập 7 tr 10 SGK
GV nêu “chú ý” tr10 SGK
giới thiệu Vídụ 4 
GV hướng dẫn HS thực hiện
HS nêu nhận xét 
Nếu a < 0 thì 
Nếu 
HS đọc lại định lí 
Đ: Để chứng minh ta cần chứng minh 
Vài HS đọc to ví dụ 2, ví dụ 3
HS nêu miệng kết quả bài tập 7tr10
a) ; b)
c) 
d) 
HS ghi chú ý vào vở.
a)HS nghe giới thiệu và ghi bài.
b) HS làm 
10
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
GV nêu câu hỏi 
+ có nghĩa khi nào?
+ bằng gì ? khi nào , khi A < 0
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK.
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d.
HS trả lời.
+ 
+ 
HS hoạt động nhóm làm bài 
Đại diện nhóm trình bày bài làm.
Hướng dẫn về nhà.(3’)
HS cần nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức .
Hiểu cách chứng minh định lí: với mọi a.
Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 13 tr10 SGK. HD: bài 10 biến đổi VT = VP ; Bài 12 d) luôn dương với mọi x
Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách giaûi baát phöông trình baäc nhaát.
 ---------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 30/8/09	
Ngày dạy : 4/9/09
	Tiết 3:	LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức 
Kỹ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của , vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn đề bài tập, chọn hệ thống bài tập tiêu biểu.
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong trong quá trình luyện tập)
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph)
	¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
8’
Hoạt động 1. KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ 
Chữa bài tập
Bài tập 12(a,b) tr 11 SGK
Bài tập 8(a, b) SGK
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: - Nêu điều kiện để có nghĩa.
Chữa bài tập 12(a,b) tr 11 SGK
HS2: Điền vào chỗ ()để được khẳng định đúng :
- Chữa bài tập 8(a, b) SGK
HS lên kiểm tra 
HS1: có nghĩa 
Chữa bài tập
HS2:
- Chữa bài tập 8(a, b) SGK
27’
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
+ Dạng tính và rút gọn biểu thức
Bài tập 11 tr 11 SGK
+ Dạng tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa 
Bài tập 12 tr 11 SGK
+ Rút gọn biểu thức có chứa biến
Bài tập 13 tr 11 SGK
+ Dạng phân tích thành nhân tử
Bài tập 14 tr 11 SGK
+ Dạng giải phương trình có chúa căn thức
Bài tập 15 tr11SGK
Bài tập 11 (SGK). Tính 
H: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính các biểu thức trên?
GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. 
GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày câu c, d
Gợi ý câu d: thực hiện các phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương.
Bài tập 12 ( SGK)
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa :
GV gợi ý: - Căn thức này có nghĩa khi nào?
- Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào?
GV: 
Bài tập 13 tr 11 SGK
Rút gọn các biểu thức sau
 với a < 0
 với a < 0
Bài tập 14 (SGK)
Phân tích thành nhân tử.
GV gợi ý ... ố đạt giaátrị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất.
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi 
x 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Đồ thị của hàm số là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận Oy là trục đối xứng.
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm coa nhất của đồ thị .
Hai HS lên bảng viết.
HS1: viết công thức nghiệm tổng quát 
HS2: viết công thức nghiêm thu gọn.
Đ: Với mọi phương trình bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm tổng quát.
Phương trình bậc hai có b = 2b’ thì dùng công thức nghiệm thu gọn.
Đ: Khi a và c trái dấu thì ac < 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
HS: Đúng vì
HS1: Điền:
HS2:
 ; 
a – b + c = 0
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
Bài 54 Tr 63 SGK
Bài 55 tr 63 SGK
Bài 54 Tr 63 SGK
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ
a) Tìm toạ độ điểm M và M’
b) GV yêu cầu 1 HS lên xác định điểm N và N’
- ước lượng tung độ của điểm N và N’
- Nêu cách tính theo công thức 
Bài 55 tr 63 SGK
Cho phương trình 
a) Giải phương trình 
b) GV đưa hai đồ thị đã vẽ sẵn trên một hệ trục toạ độ để quan sát
c) Chứng tỏ hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
HS vẽ hai đồ thị hàm số vở
a) Hoành độ của M là (-4) và hoành độ của M’ là 4 vì thay y = 4 vào phương trình hàm số, ta có 
Một HS lên bảng xác định N và N’
- Tung độ của N và N’ là (-4)
- Điểm N có hoành độ = -4, điểm N’ có hoành độ = 4
Tính y của N và N’
.
Vì N và N’ có cùng tung độ bằng (-4) nên NN’// Ox.
a) HS trả lời miệng. Phương trình có 
HS quan sát đồ thị 
c) Với x = -1, ta có 
Với x = 2, ta có 
 thoả mãn phương trình của hai hàm số là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Hoạt động 3. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của chương 
Hệ thống các bài tập đã giải
Yêu cầu HS nêu tóm tắt cách giải
HS đọc bảng tóm tắt kiến thức chươngIV
HS: Nêu cách vẽ đồ thi hàm số dạng 
Nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách vẽ đồ thị.
20’
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
 Bài tập 61 a), b) SGK
Bài 63 SGK
Giải toán bằng cách lập phương trình 
GV: nêu đề bài 
Bài tập 61 a), b) SGK
a) u + v = 12, uv = 28 và u > v ;
b) u + v = 3, uv = 6.
Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm 
Hai dãy mỗi dãy làm một bài
GV theo dõi các nhóm làm bài
GV treo bảng phụ đề bài tập 63 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi
- Chọn ẩn số?
- Vậy sau một năm, dân thành phố có bao nhiêu người?
- Sau hai năm, dân thành phố tính thế nào ?
- Lập phương trình bài toán 
- Gọi 1 HS khá trình bày giải phương trình và trả lời kết luận bài toán
HS: làm bài tập trên bảng nhóm 
a) biết u + v = 12, uv = 28 và u > v 
Ta có u và v là hai nghiệm của ph.trình
b) u + v = 3, uv = 6.
Ta có u và v là hai nghiệm của phương trìnhPhương trình vô nghiệm.
Vậy không có hai số u và v nào thoả mãn điều kiện đã cho.
Một HS đọc to đề bài 
HS trả lời 
Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x%
Đk: x > 0 
Sau một năm, dân số thành phố là:
2000000 + 2000000.x%
=2000000(1 + x%) (người)
Sau hai năm, dân số thành phố là:
2000000(1 + x%)(1 + x%)
Ta có phương trình
2000000(1 + x%)2 = 2020050
Hoạt động 3. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của chương 
Hệ thống các bài tập đã giải
Yêu cầu HS nêu tóm tắt cách giải
HS đọc bảng tóm tắt kiến thức chươngIV
HS: Nêu cách giải các phương trình qui về bậc hai, cáh tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
	4. Hướng dẫn về nhà. 
	- Học thuộc các kiến thức của chương theo bảng tóm tắt 
	- Vân dụng làm các bài tập 56, 57, 58, 59 SGK(các câu còn lại), bài tập 64, 65, 66 SGK
	- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV 
 ------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 	
Ngày dạy:
	Tiết 64:	ÔN TẬP CUOÁI NAÊM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:
	+ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
	+ Vẽ đồ thị hàm số 
	+ Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm, phương trình qui về phương trình bậc hai
Kỹ năng: HS giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai một ẩn, biết vẽ đồ thị hàm số.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, phiếu học tập đề bài
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph)
	¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
13’
Hoạt động 1. ÔN TẬP GIẢI HỆ P.T BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a)
b)
GV H: Hãy nêu các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
GV yêu cầu HS giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế 
1HS giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
GV lưu ý HS cách sử dụng phương pháp phù hợp. Đối với hệ phương trình có hệ số của x hoặc y là 1 hoặc -1 thì nên giải bằng phương pháp thế thì giải dễ hơn.
với hai bài tập trên hướng dẫn HS về nhà tự vẽ đồ thị xác định toạ đô giao điểm nêu nghiệm của hệ
HS: Giải hệ phương trình bậc nhất bằng 
+ Phương pháp thế 
+ Phương pháp cộng
+ phương pháp đồ thị
HS1: Giải trên bảng
HS2:
HS tự vẽ đồ thị vào vở
12’
Hoạt động 2. ÔN TẬP VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
 2. Vẽ đồ thị hàm số 
(P): y = x2; 
(D): y = -x + 2
Bài 1(GV tự cho)
GV nêu bài tập treo bảng phụ trên bảng 
Bài 1: Cho Parabol (P) và đường thẳng (D): y = -x + 2 
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm A, B của (P) và (D) bằng phép tính.
c) Tính diện tích (đ.vị trên trục là cm).
GV yêu cầu cả lớp làm gọi một HS vẽ đồ thị trên bảng
H: Để tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị
bằng phép tính ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm
GV kiểm tra bài làm trên bảng nhóm 
Dựa trên hình vẽ yêu cầu HS nêu cách tính và gọi HS trình bày nêu miệng các bước tính.
Bài 1: (P): y = x2; (D): y = -x + 2
a)
x
-2 -1 0 1 2
y = x2 
4 1 0 1 4 
x
0 2
y = -x + 2
2 0
 y 
Đ: lập phương trình hoành độ giao điểm giải tìm x sau đó tính y
b)Phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P):
c) Tính diện tích 
Đặt giao điểm của đường thẳng (D) và trục tung là C. Gọi diện tích các tam giácAOB,AOC,BOC là SAOB,SAOC,SBOC
Theo công thức:
10’
Hoạt động 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC HAI
1)Giải phương trình 
2)giải phương trình 
GV: Hãy nêu cách giải phương trình trùng phương dạng 
GV đưa đề bài gọi HS giải các phương trình 
Sau khi HS giải cho HS dưới lớp nhận xét sửa sai
GV: Hãy nêu cách giải phương trình một ẩn dạng bậc cao
Yêu cầu HS giải phương trình 
Đ: Đặt với điều kiện, ta có phương trình bậc hai đối với ẩn t. Giải phương trình với ẩn t. Loại các nghiệm t < 0. Sau đó tìm các nghiệm của các phương trình 
HS1: 
a)Đặt:
Giải phương trình với ẩn t ta được
Giải các phương trình 
Ta được là các nghiệm của phương trình đã cho
b) 
vân dụng hệ thức Vi-et nhẩm nghiệm ta có 
Giải phương trình ta được nghiệm của phương trình ban đầu là
Đ: Ta biến đổi tương đương về dạng phương trình tích để giải
HS: 
Vậy ph.trình chỉ có một nghiệm x = -1
5’
Hoạt động 4. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập
Hệ thống các bài tập đã giải
HS nêu các phương pháp giải các dạng bài tập
+ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
+ vẽ đồ thị hàm số và xét sự tương giao của hai đồ thị.
+ Giải các phương trình qui về bậc hai 
Hướng dẫn về nhà. (3’)
	- Học thuộc kĩ các phương pháp giải các dạng toán đã giải.
	- Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm
 ---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/4/09	
Ngày dạy:
	Tiết 65:	ÔN TẬP CUOÁI NAÊM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:
	+ Hệ thức Viét và các ứng dụng.
	+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo hệ thức Viét vào giải toán, nắm vững các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn nội dung hệ thức Viét, phiếu học tập đề bài.
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph)
	¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
14’
Hoạt động 1. ÔN TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ET
1. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a)
b)
GV H: Hãy nêu hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó?
GV nêu bài tập:
Bài 1: Cho phương trình
a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
b) Không giải phương trình, tính: 
HS: nhắc lại hệ thức vi-ét
cả lớp làm một HS trình bày trên bảng
nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
b) Vì phương trình có 2 nghiệm biệt nên theo định lý Viét ta có:
20’
Hoạt động 2. ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PH.TRÌNH
 2. Vẽ đồ thị hàm số 
(P): y = x2; 
(D): y = -x + 2
Bài 1(GV tự cho)
GV giới thiệu bài 17 trang 134 SGK.
GV đưa bảng kẻ ô sẵn để HS điền vào, rồi trình bày đến khi lập xong phương trình.
Dạng bài toán năng suất:
Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải biến kỉ thuật nên mỗi giời người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút nà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?
HS: Điền vào bảng kẻ sẵn:
Số HS
Số ghế băng
Số HS ngồi 1 ghế
Lúc đầu
40 HS
x (ghế)
(HS)
Bớt ghế
40 HS
x – 2 (ghế)
(HS)
Trình bày miệng bài toán:
Gọi số ghế băng lúc đầu có là x(ghế)
ĐK: x > 2 và x nguyên dương
số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là (HS)
Số ghế sau bớt là (x – 2) ghế
số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là (HS)
Ta có phương trình:
 – 
HS lớp nhận xét bài làm của các bạn
HS nêu nội dung điền vào bảng:
Số SP
Thời gian
Số SP mỗi giờ
Kế hoạch
60 SP
x(SP)
Thực hiện
63 SP
x + 2 (SP)
ĐK: x > 0
Và lập phương trình:
Một HS trình bày miệng bài giải:
5’
Hoạt động 4. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập
Hệ thống các bài tập đã giải
+ Định lí Viét và các ứng dụng.
+ Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hướng dẫn về nhà. (4’)
Học thuộc kĩ các phương pháp giải các dạng toán đã giải.
 ------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai so 9 moi chuan ca nam.doc