Giáo án Đại số 9
Tuần: 30 Tiết: 60
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
§7: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ HS thực hành tốt việc giải một ssố dạng phương trình qui về phương trình bậc hai như : Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về dạng phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
○ Biết cách giải phương trình trùng phương.
○ HS nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , trước và sau thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện ấy.
○ HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử .
B) CHUẨN BỊ:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 30 Tiết: 60 Gv: Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 25 - 02 - 2006 §7: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỤC TIÊU: Giúp học sinh: HS thực hành tốt việc giải một ssố dạng phương trình qui về phương trình bậc hai như : Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về dạng phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. Biết cách giải phương trình trùng phương. HS nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , trước và sau thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện ấy. HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử . CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: - Thước thẳng. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 2’ 11’ 5’ 6’ 13’ 2’ Gọi 2 HS lên bảng giải bài 33a, b (7’) Đặt vấn đề : Ở lớp 8, sau khi biết cách giải PT bậc nhất tổng quát ax + b = 0, ta có thể giải được những PT phức tạp hơn nếu như ta có thể biến đổi chuíng về dạng này. Bây giờ, ta cũng có thể sẽ xét đến những phương trình không phải là bậc hai những có thể biến đổi đưa về dạng PT bậc hai. Vào bài mới Hoạt động 1: Gv giới thiệu định nghĩa, nhận xét gợi ý cách giải. Nếu ta thay x2 = t thì PT đã cho có dạng như thế nào ? Ví dụ 1: Đặt x2 = t ta có điều kiện như thế nào ? PT đã cho được viết lại như thế nào ? Gọi Hs giải bằng cách áp dụng công thức nghiệm t1, t2 có thoả mãn điều kiện t không ? PT có 2 nghiệm phân biệt Cách 2 : Lập , chứng tỏ > 0 Hoạt động 2: Vận dụng cách giải PT trùng phương thực hiện a./ 4x4 + x2 – 5 = 0 có dạng đặc biệt nào ? b./ 3x4 + 4x2 + 1 = 0 Hoạt động 3: Gv nhắc lại các bước giải PT chứa ẩnn ở mẫu Thực hiện Điền vào ô trống - Tìm điều kiện của x để PT có nghĩa. - Khử mẫu và biến đổi đưa về PT bậc hai nào ? - Giải PT bậc hai - Phương trình đã cho có mấy nghiệm vì sao ? Hoạt động 4: Hs nắm lại cách giải PT tích a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 Gọi Hs giải : x + 1 = 0 x2 + 2x – 3 = 0 Thực hiện Aùp dụng : Bài 34, 35/56 Hoạt động 5: Hoạt động về nhà - Cách giải PT đưa được về dạng PT bậc hai. - Làm bài tập từ 36 đến 38/56, 57 Hs trả lời at2 + bt + c = 0 Điều kiện t t2 -13t + 36 = 0 Hs thực hiện Thoả mãn điều kiện Hs chia làm 2 nhóm thực hiện a + b + c = 0 Hs nhắc lại các bước giải x x2 – 4x + 3 = 0 PT đã cho có một nghiệm Hs thực hiện Hs chia làm 3 nhóm cử đại diẹn lên bảng thực hiện 1./ Phương trình trùng phương : Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = 0 ( a0) Ví dụ 1: Giải PT x4 – 13x2 + 36 =0 Đặt x2 = t có t2 -13t + 36 = 0 = 25 t1 = 4 (nhận) ; t2 = 9 (nhận) Thay t1 vào PT x2 = t có x2 = 4 x = Thay t2 = 9 vao PT x2 = t có x2 = 9 x = Vậy PT có 4 nghiệm x1 = 2 x2 = -2 x3 = 3 x4 = -3 Đặt x2 = t có 4t2 + t – 5 = 0 t1 = 1 (nhận) ; t2 = (loại) x1 = 1 ; x2 = -1 2./ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Giải PT Điều kiện : x2 – 4x + 3 = 0 (nhận) ; (loại) Vậy PT có 1 nghiệm 3./ Phương trình tích : Ví dụ 2 : Giải PT (x + 1)( x2 + 2x – 3) = 0 PT có 3 nghiệm x1 = -1 ; x2 = 1 ; x3 = -3 x3 + 3x2 + 2x = 0 x1 = 0 ; x2 = -1 ; x3 = -2 ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: