Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

Tuần: 12 Tiết: 23

GV: Tạ Chí Hồng Vân

§3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

y = ax + b (a 0)

A) MỤC TIÊU:

o Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y= ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

o Học sinh biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 7 ở Sgk trang 50

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12	Tiết: 23
GV: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 17 - 11 - 2006
§3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
y = ax + b (a ¹ 0) 
MỤC TIÊU: 
Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y= ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
Học sinh biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị. 
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 7 ở Sgk trang 50 
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
5’
12’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
- Nêu định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Làm bài tập 12 trang 48 Sgk 
HĐ2: Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
- Để hiểu rõ đồ thị hàm số y = ax + b có dạng thế nào chúng ta lần lượt làm các Sgk 
F Làm trang 49 Sgk 
- Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đoạn thẳng AA’, BB’, CC’?
- Từ đó ta có kết luận gì về các cặp đoạn thẳng A’B’với AB, B’C’với BC?
- Vậy nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ có thẳng hàng không? vì sao?
® Gv khẳng định: như vậy nếu A, B, C nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cũng sẽ nằm trên đường thẳng (d’) và (d) // (d’)
F Làm trang 49 Sgk:
Ä Gv vừa chỉ vào bảng và hỏi:
- Với cùng 1 hoành độ x các em có nhận xét gì tung độ tương ứng trên đồ thị hàm số y = 2x và trên đồ thị hàm số y = 2x + 3 ?
- Như vậy dựa vào nhận xét ở , kết hợp với đồ thị hàm số y = 2x có dạng là 1 đường thẳng ta có thể suy ra điều gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 ?
- Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 7 Sgk để minh hoạ cho kết luận trên
Ä Gv giới thiệu kết luận cho trường hợp tổng quát như Sgk 
HĐ3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
- Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là đường thẳng, vì thế để vẽ được đồ thị ta chỉ cần xác định 2 điểm thuộc đồ thị là xong, thường ta hay chọn 2 điểm thuộc đồ thị nhưng nằm trên 2 trục toạ độ để vẽ cho nhanh
® Gv nêu 2 trường hợp như Sgk 
Ä Chú ý: Trường hợp 2 điểm thuộc đồ thị nằm trên 2 trục cách quá xa gốc toạ độ, thì ta nên chọn 2 điểm khác sao cho toạ độ của chúng là các số nguyên nằm gần gốc toạ độ cho dễ vẽ
F Làm trang 51 Sgk
Ä Gv giới thiệu: Hàm số y = 2x – 3 có a = 2 > 0 nên đồng biến trên R, nhìn vào đồ thị từ trái sang phải ta thấy đường thẳng y = 2x – 3 đi lên, nghĩa là khi x tăng lên thì y tăng lên
- Còn hàm số y = - 2x + 3 có a = - 2 nghịch biến trên R nên nhìn từ trái sang phải ta thấy đồ thị đi xuống, nghĩa là khi x tăng lên thì y lại giảm đi
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Cả lớp cùng vẽ vào vở 
- 1 HS vẽ ở bảng
- AA’, BB’, CC’ vừa song song vừa bằng nhau do cùng bằng 3 đơn vị
- A’B’//AB, B’C’// BC
- A’, B’, C’ có thẳng hàng do tiên đề Ơ-clít
x
-4
-3
-2
-1
-0.5
0
0.5
1
2
3
4
5
y = 2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
10
y = 2x+ 3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
13
- HS tính và nêu kết quả để điền vào bảng
- Tung độ tương ứng trên đồ thị h/số y = 2x + 3 luôn lớn hơn tung độ tương ứng trên đồ thị h/số y = 2x là 3 đơn vị
- Đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng là đường thẳng, và đường thẳng này song song với đường thẳng y = 2x
- HS đọc lại kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ở Sgk 
- HS lên bảng vẽ đồ thị 
® Cả lớp cùng vẽ vào vở rồi nhận xét 
Tiết 22: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
y = ax + b (a ¹ 0)
1) Đồ thị của hàm số y = ax + b 
(a ¹ 0):
 Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ:
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
O
A
A'
C'
C
B
B'
y
x
6
7
9
5
2
4
2
1
3
A’(1; 2+3) B’(2; 4+3) C’(3; 6+3)
 Vậy nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d) // (d’)
y = 2.x
y = 2x + 3
x
y
1,5
3
1
2
O
*/ Tổng quát:
( Sgk trang 50)
*/ Chú ý: ( Sgk trang 50)
2) Cách vẽ đồ thị của hàm số 
y = ax + b (a ¹ 0):
*/ Trường hợp b = 0 Þ y = 2x 
 ta vẽ đường thẳng đi qua O(0 ; 0) và A(1 ; a)
*/ Trường hợp b = 0 Þ y = ax + b
b1: 
b2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đã xác định trong bảng trị số trên
 Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = 2x – 3
b) y = - 2x + 3
3’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất , nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất qua 2 bước 	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 15, 16 trang 51 Sgk, bài tập: 15 trang 59 SBT
- Hướng dẫn bài 16: Câu b: giải phương trình x = 2x + 2 ta tìm được x là hoành độ của A, thay x vào hàm số y = x hoặc y = 2x + 2 ta tìm được y là tung độ của A
Câu c: chọn một cạnh làm đáy, tìm độ dài đường cao ứng với cạnh đó rồi tính diện tích 
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 23.doc