Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số 9

Tuần: 15 Tiết: 30

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

Chương 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

§1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó.

○ Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.

○ Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6, 7 Sgk

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 15	Tiết: 30
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 11 - 12 - 2005
Chương 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó.
Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6, 7 Sgk 
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
2’
10’
18’
13’
HĐ1: Giới thiệu chương
- Đặt vấn đề như Sgk trang 4
HĐ2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
F Hãy nhắc lại thế nào phương trình bậc nhất một ẩn?
- Bằng cách tương tự như vậy ta định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn như sau ® Gv nêu định nghĩa và phân tích rõ điều kiện a ¹ 0 hoặc b ¹ 0.
F Gv đưa ví dụ1 Sgk và minh hoạ định nghĩa ® yêu cầu học sinh nhận biết các hệ số a và b
F Đưa ví dụ 2: thay cặp số (x ; y) = (3 ; 5) vào phương trình 2x – y = 1. Nêu nhận xét hai vế của phương trình ?
® Gv giới thiệu cặp số (3 ; 5) được gọi là một nghiệm của phương trình 
® giới thiệu khái niệm về nghiệm của phương trình và chú ý trang 5 Sgk 
F Làm và trang 5 Sgk
Ä Gv giới thiệu: đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn các khái niệm về tập nghiệm, phương trình tương đương, các quy tắc biến đổi phương trình cũng tương tự như phương trình bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8
HĐ3: Tập nghiệm của phương trình:
F Gv giới thiệu phương trình 2x – y = 1. hướng dẫn học sinh biến đổi phương trình về dạng y = 2x - 1. 
F Cho học sinh thực hiện Sgk 
- Ngoài các nghiệm đó ra thì phương trình trên còn có nghiệm nào khác nữa không ? Thử tìm thêm một vài nghiệm của phương trình?
- Vậy phương trình trên có bao nhiêu nghiệm?
® Gv giới thiệu tập nghiệm và đưa ra bảng phụ có sẵn hình 1 giới thiệu tập nghiệm của phương trình biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ là đường thẳng 
y = 2x – 1
Ä Chú ý: tập nghiệm của phương trình 2x – y = 1 còn được viết theo cách khác như sau: 2x – y = 1
 Û 2x = y + 1 
 Û 
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(; y) / y Ỵ R} 
 hoặc: 
® Hệ số của ẩn nào đơn giản hơn thì ta biểu diễn ẩn số đó thành biểu thức có chứa ẩn kia để viết nghiệm cho dễ 
F Gv hướng dẫn HS xét phương trình 0x + 2y = 4 và 4x + 0y = 6 tương tự như trên.
Ä Gv giới thiệu kết luận tổng quát như trang 7 Sgk
HĐ4: Luyện tập củng cố 
F Làm bài tập 1 trang 7 Sgk 
- Để nhận biết được cặp số nào là nghiệm của phương trình ta làm như thế nào?
F Làm bài tập 2 (a, b, c) trang 7 Sgk
 (Yêu cầu HS về nhà vẽ đường thẳng) 
Ä Lưu ý học sinh: cách vẽ đường thẳng ax + by = c theo 2 bước tương tự như cách vẽ đường thẳng y = ax + b
- HS lắng nghe
- là phương trình dạng: ax + b = 0 đk: (a ¹ 0)
- lần lượt từng học sinh đứng tại chỗ trả lời các hệ số a, b của mỗi phương trình 
- Vế trái bằng vế phải
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
- Học sinh tính và trả lời 6 nghiệm của phương trình
- HS chỉ ra thêm một vài nghiệm của phương trình 
- Phương trình trên có vô số nghiệm
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát
- Ta thay cặp số đó vào phương trình để xét xem 2 vế có bằng nhau nhau không rồi kết luận
- 3 HS cùng lên bảng làm 
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
Tiết 30 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
 Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c (1) trong đó a, b, c là các số đã biết (a ¹ 0 hoặc b ¹ 0)
*/ Ví dụ 1: 2x – y = 1; 0x + 2y = 4; 
x + 0y = 5 là các phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trong phương trình (1) nếu giá trị của vế trái tại x = xo và y = yo bằng vế phải thì cặp số (xo ; yo) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)
*/ Ví dụ 2: Cho PT: 2x – y = 1
 Cặp số (3 ; 5) là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1
*/ Chú ý: (trang 5 Sgk)
2) Tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn:
a) Xét phương trình: 2x – y = 1
 Û -y = - 2x + 1 
 Û y = 2x - 1
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(x ; 2x-1) / x Ỵ R} 
 hoặc: 
 Tập nghiệm của phương trình 
2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x – 1, ta còn gọi là đường thẳng 2x – y = 1
b) Xét phương trình: 0x + 2y = 4
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(x ; 2) / x Ỵ R} 
 hoặc: 
 Tập nghiệm của phương trình 
0x + 2y = 4 được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2 song song với trục hoành.
c) Xét phương trình: 4x + 0y = 6
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(1,5 ; y) / y Ỵ R} 
 hoặc 
 Tập nghiệm của phương trình 
4x + 0y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng x = 1,5 song song với trục tung.
*/ Tổng quát:
(Xem trang 7 Sgk)
3) Bài tập:
*/ Bài 1:
a) 5x + 4y = 8 
 (0 ; 2) , (4 ; - 3)
b) 3x + 5y = - 3
 (-1 ; 0) , (4 ; - 3)
*/ Bài 2:
a) 3x – y = 2
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(x ; 3x - 2) / x Ỵ R} 
 hoặc: 
b) x + 5y = 3
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(- 5y + 3; y) / y Ỵ R} 
 hoặc: 
c) 4x – 3y = -1 
 Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {(x ; ) / x Ỵ R} 
 hoặc: 
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc khái niệm phương trình và tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn, nắm chắc cách biểu diễn nghiệm. - Xem lại các bài tập đã giải -
- Làm bài tập: 2(d,e,f), trang Sgk, bài tập: 1, 3, 4, 6 trang 3,4 SBT
- Hướng dẫn bài 3: Nếu điểm thuộc đường thẳng thì ta có toạ độ của điểm đó nghiệm đúng phương trình đường thẳng ® thay toạ độ các điểm đó vào phương trình đường thẳng để tìm m
- Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” trang 8 Sgk 
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 30.doc