Giáo án Đại số 8 - Tuần 29 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 29 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

I/Mục tiêu:

HS nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phuơng trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

II/Chuẩn bị :

1/Giáo viên:Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập và hai qui tắc biến đổi tương đương bất phương trình. thước kẻ, phấn màu.

2/Học sinh:thước kẻ,bảng phụ.

III/Tiến trình dạy và học:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 29 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29;tiết 61 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 	Dạy:4/4
I/Mục tiêu:
HS nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phuơng trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
II/Chuẩn bị :
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập và hai qui tắc biến đổi tương đương bất phương trình. thước kẻ, phấn màu.
2/Học sinh:thước kẻ,bảng phụ.
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu kiểm tra
Chữa bài tập 16ad/43
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
a/ x < 4
d/ Bất phương trình x 1
ở mỗi bất phương trình hãy chỉ ra một nghiệm của nó 
GV nhận xét cho điểm
Một hs lên kiểm tra
a/ x<4
Tập nghiệm 
 )///////////
4
d/Bất phương trình x1
Tập nghiệm 
 ///////// 	
Một nghiệm của bất phương trình là x=1
Hoạt động II: Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
âHỹ nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
tương tự em hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Gv sửa chữa nhấn mạnh
ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn phải khác 0.
Yêu cầu hs là ?1
Yêu cầu hs giải thích
phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax+b = 0 trong đó a,b là các số đã chovà a0.
Phát biểu(có thể đúng-sai)
?1a/2x-3<0
b/5x-15 0
là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn(theo định nghĩa)
b/0x+5 > 0 không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vì a= 0.
d/x2 > 0 không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2.
I/ Định nghĩa
Bất phương trình bậc nhất dạng ax+b 0, ax+b 0, ax+b 0)trong đó avà b là hai số đã cho ,a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
?1 a/2x-3<0
 b/5x-15 0
là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn(theo định nghĩa)
b/0x+5 > 0không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vì a= 0.
d/x2>0không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2.
Hoạt động III:Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Để giải phương trình ta thực hiện hai qui tắc biến đổi nào?
Nêu lại hai qui tắc biến đổi đó.
Để giải BPT tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta cũng có hai qui tắc biến đổi
+Qui tắc chuyển vế
+Qui tắc nhân với 1 số
Yêu cầu hs đọc từng qui tắc 
Nhận xét qui tắc này so với qui tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương các phương trình.
Giới thiệu ví dụ 1 SGK
Giải bất PT :x-5<18
GV giới thiệu và giải thích như SGK
Ví dụ 2: Giải bất phương trình
3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Yêu cầu 1 hs lên giải và 1 hs lên biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
Cho hs làm ?2
b/Qui tắc nhân với 1 số
nêu tính chất liên hệ TT và phép nhân.
Gvgiới thiệu qui tắc biến đổi tương đương các pt
Yêu cầu hs đọc qui tắc sgk
Khi áp dung qui tắc này ta cần chú ý điều gì?
Giới thiệu VD3,VD4
GV yêu cầu hs làm ?3
GV hướng dẫn hs làm ?4
Qui tắc chuyển vế
Qui tắc nhân với 1 số.
HS đọc qui tắc trong sgk
Hai qui tắc này tương tự như nhau.
Nghe gv giới thiệu ví dụ sgk và ghi bài.
HS làm ví dụ 2 vào tập, 1 hs lên bảng trình bày
3x > 2x + 5
 3x -2x > 5(chuyển vế 2x)
x > 5
Tập nghiệm của BPT 
Biểu diễn lên trục số
//////////////////(	
Hai hs lên bảng trình bày:
a/x+12 > 21 x > 21-12
x > 9
TậpnghiệmBPT
b/-2x > -3x-5-2x+3x >-5 x > -5 
 Tập NBPT
nhắc lại tính chất liên hệ TT và phép nhân.
-cần lưu ý khi nhân hai vế của BPT với số âm ta phải đổi chiều BPT đó.
?3 a/2x< 24 x<12(chia 2)
b/-3x -9(chia -3)
II/ Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a/Qui tắc chuyển vế:
khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1:
Giảibất PT :x - 5<18
Ta có : x - 5<18
 x < 18 + 5 x < 23.
Vậy tập nghiệm bất phương trình là 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình
3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có 
3x > 2x + 5
 3x -2x > 5(chuyển vế 2x)
x > 5
Tập nghiệm của BPT 
Biểu diễn lên trục số
//////////////////(	
?2 a/x+12 > 21 x > 21-12
x>9TậpnghiệmBPT
b/-2x>-3x-5-2x+3x >-5 
x > -5 Tập NBPT
b/Quy tắc nhân với một số:
(SGK)
?3 a/2x< 24 x<12(chia 2)
b/-3x -9(chia -3)
?4 giải thích sự tương đương:
a/ x+3 < 7 x-2 < 2
x-2 7
vậy x+3 < 7 x-2 < 2
b/ 2x 6 
nhân hai vế của BPT thứ nhất với -và đổi chiều ta được bất phương trình thứ hai.
Vậy 2x 6
Hoạt động IV:Hướng dẫn về nhà
Nắm vững hai qui tắc biến đổi bất phương trình, làm bài tập 19; 20; 21/47.
Tiết:62	Bất phương trình bậc nhất một ẩn	Dạy:5/4
I/Mục tiêu:
Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết cách giaỉ một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:Bảng phụghi câu hỏi ,bài tập ,bài giải mẫu;thước ;phấn màu.
2/Học sinh:ôn hai qui tắc biến đổi tương đưong bất phương trình;thước.
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Định nghĩa bất phương trình một ẩn .cho ví dụ.
Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.
Làm bài tập19cd
HS2:Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình.
Làm bài tập 20cd
Gv nhận xét cho điểm
HS1:trả lời như sgk
19/ Giải bất phương trình:
c/ -3x > -4x+24x-3x >2
 x > 2 vậy tập nghiệm bất phương trình là:
d/ 8x+2 < 7x -1
 8x-7x < -1-2x<-3
Tập nghiệm của bất phương trình là 
HS2 trả lời câu hỏi
20/giải bất phương trình
c/ -x > 4(-x)(-1) < 4(-1)
x<-4 Tập nghiệm của bất phương trình là 
d/1,5x > -91,5x:1,5>-9:1,5
x > -6 Tập nghiệm của bất phương trình là
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động II: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV nêu ví dụ:
Giải BPT 2x-3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Gọi 1 hs lên bảng giải
Gọi 1 hs lên biểu diễn trên trục số.
Gv lưu ý đã sử dụng hai qui tắc để giải bất phương trình.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?5
Giải bất phương trình
 -4x -8 < 0
Và biểu diễn nghiệm trên trục số.
Yêu cầu hs đọc chú ý trong sgk về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình.
*Không ghi câu giải thích
*Trả lời lại
-4x-8 < 0-4x < 8 
-4x:-4 > 8:-4x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x >-2ø
Yêu cầu hs tự xem ví dụ 6 sgk
2x-3 < 0 2x < 3x < 1,5
Tập nghiệm của bất phương trình là
 )///////////////
1,5
HS hoạt động nhóm ?5
-4x-8 < 0
-4x < 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu) 
-4x:-4 > 8:-4(chia hai vế cho -4 và đổi chiều)
x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:ø
Biểu diễn nghiệm trên trục số
 0
-2
 ////////(
HS đọc chú ý sgk
I: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
ví du5ï:
Giải BPT 2x-3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2x-3 < 0 2x < 3x < 1,5
Tập nghiệm của bất phương trình là
 )///////////////
0 1,5
?5 Giải bất phương trình
 -4x -8 < 0
Và biểu diễn nghiệm trên trục số.
 -4x-8 < 0
-4x < 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu) 
-4x:-4 > 8:-4(chia hai vế cho -4 và đổi chiều)
x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:ø
Biểu diễn nghiệm trên trục số
 0
-2
 ////////(
Ví dụ 6:Giải bất phương trình
-4x+12 < 0
Ta có -4x +12 < 0
12 < 4x 3 < x 
Vậy nghiêm của bất phương trình là x > 3
 Hoạt động III:Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b 0; ax+b 0; ax+b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Ví dụ 7:Giải bất phương trình
3x+5 < 5x -7
Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất một ẩn -2x+12<0
Nhưng với mục đích giải phương trình ta nên làm thế nào?(liên hệ với việc giải phương trình)
Yêu cầu hs tự giải bất phương trình.
Yêu cầu hs làm ?6
Giải bất phương trình
-0,2x-0,2 > 0,4x -2
Cho hs hoạt động nhóm 23ac/47
Ta nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế,các hạng tử còn lại sang vế kia.
3x+5 < 5x -7
 3x-5x <-7-5
-2x < -12 
-2x:-2 > -12:-2x > 6
Nghiệm của bất phương trình là x > 6
HS giải bất phương trình
-0,2x-0,2 > 0,4x -2
-0,2x -0,4x > 0,2 -2
-0,6x > -1,8
x < -1,8(-0,6)
 x < 3
Tập hợp nghiêm của bất phương trình là x < 3
III/:Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b 0; ax+b 0; ax+b
Ví dụ 7:Giải bất phương trình
3x+5 < 5x -7
3x+5 < 5x -7
 3x-5x <-7-5
-2x < -12 
-2x:-2 > -12:-2
x > 6
Nghiệm của bất phương trình là x > 6
?6
Giải bất phương trình
-0,2x-0,2 > 0,4x -2
-0,2x -0,4x > 0,2 -2
-0,6x > -1,8
x < -1,8(-0,6)
 x < 3
Tập hợp nghiêm của bất phương trình là x < 3
Hoạt động IV:Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 24,25,26sgk
Xem lại cách giải phương trình đưa về dạng ax+b = 0,chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_29_bui_thi_kim_dung_ban_3_cot.doc