Giáo án Hình học 8 tiết 54 đến 70

Giáo án Hình học 8 tiết 54 đến 70

Tiết 54

KIỂM TRA CHƯƠNG III

1. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

a.Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

b.Kĩ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.

 - Kĩ năng trình bày bài chứng minh.

c. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác.

2. NỘI DUNG ĐỀ : Lớp 8a,b,c,d

Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 5đ )

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .

 

doc 41 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 tiết 54 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
==================================
Ngày soạn: 19/03/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :24/3/2011 
	 Lớp 8B : 25/3/2011
 	 Lớp 8C :25/3/2011
 	 Lớp 8D :25/3/2011
Tiết 54
Kiểm tra chương III
1. MụC TIÊU bài giảng:
a.Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
b.Kĩ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
 - Kĩ năng trình bày bài chứng minh.
c. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác.
2. Nội dung đề : Lớp 8a,b,c,d
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 5đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1/ Cho . Trờn Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB : BC = 2 : 7. Trờn Ay lấy hai điểm B', C' sao cho AC' : AB' = 9 : 2. Ta cú :
	a	BB'// CC' 	b	BB' = CC'
	c	BB' khụng song song với CC'	d	Cỏc tam giỏc ABB' và ACC' 
2/ Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD của hỡnh bỡnh hành ABCD . Đường chộo AC cắt DE,
 BF tại M và N . Ta cú: 
	a	MC : AC = 2 : 3 	b	AM : AC = 1 : 3
	c	AM = MN = NC.	d	Cả ba kết luận cũn lại đều đỳng.
 3/ Trờn đường thẳng a lấy liờn tiếp cỏc đoạn thẳng bằng nhau :AB = BC = CD = DE.Tỉ số 
 AC : BE bằng:
	a	2 : 4 	b	1	c	2 : 3	d	3 : 2 
 4/ Tam giỏc ABC cú =, =400, tam giỏc A'B'C' cú =900 . Ta cú khi:
	a	 b Cả ba cõu cũn lại đều đỳng c d 
 5/ Cho tam giỏc ABC , đường thẳng d cắt AB, AC tại M,N sao cho AM:MB=AN=NC. Ta cú:
	a	Cả 3 cõu cũn lại đều đỳng.	 b MB:AB=NC:AC	
 c	MB:MA=NC:NA d AM:AB=AN:AC
 6/ Tỡm khẳng định sai trong cỏc khẳng định sau :
	a	Hai tam giỏc vuụng luụn đồng dạng với nhau
	b	Hai tam giỏc vuụng cõn luụn đồng dạng với nhau
	c	Hai tam giỏc đều luụn đồng dạng với nhau
	d	Hai tam giỏc cõn đồng dạng với nhau khi cú gúc ở đỉnh bằng nhau
 7/ theo tỉ số 2 : 3 và theo tỉ số 1 : 3 . theo tỉ số k . Ta cú:
	a	k = 3 : 9	b	k = 2 : 9	c	k = 2 : 6	d	k = 1 : 3
 8/ Cho ABCMNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta cú:
	a	AC=8 cm , NP =16 cm	 b AC= 14 cm, NP= 8 cm	
 c	AC= 8 cm, NP= 14 cm d AC= 14 cm, NP =16 cm
 9/ Tỉ số của hai đoạn thẳng cú độ dài 80 mm và 10 dm bằng :
	a	8	b	2 : 25	c	80 : 10	d	1 : 8
10/ Tỡm hai tam giỏc đồng dạng với nhau cú độ dài (cựng đơn vị ) cỏc cạnh cho trước : 
	a	3 ;4 ; 5 và 4 ; 5 ; 6	 b 1 ; 2 ; 3 và 3 ; 6 ; 9	
 c	5 ; 5 ; 7 và 10 ;10 ; 14 d 7 ; 6 ;14 và 14 ;12 ; 24
Phần II : Tự luận ( 5đ ) 
 	Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. 
a. Chứng minh: 
b. Chứng minh: AD2 = DH.DB 
c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? 
3. Đáp án + Biểu điểm: 
Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) mỗi phần đúng 0,5 điểm 
1a
2d
3c
4b
5a
6a
7b
8c
9b
10c
Phần tự luận: ( 5 điểm ) 
Vẽ hình đúng + ghi GT + KL 	( 0,5 đ ) 
a. và có : ; ( SLT) =>	( 1đ )
b.ABD và HAD có : ; chung =>ABD HAD ( g-g)	
=> ( 1đ ) 
c.vuông ABD có :AB = 8cm ; AD = 6cm =>DB2 = 82+62 = 102 =>DB = 10 cm .(0,5đ)
Theo chứng minh trên AD2 = DH.DB => DH = 62 : 10 = 3,6 cm 	(1đ)
Có ABD HAD ( cmt) => cm 	( 1đ )
4 - Hướng dẫn HS về nhà
- GV: Nhắc nhở HS xem lại bài.
- Làm lại bài 
- Xem trước chương IV: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
==================================
Ngày soạn: 25/03/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :29/3/2011 
	 Lớp 8B : 30/3/2011
 	 Lớp 8C :01/4/2011
 	 Lớp 8D :31/3/2011
Chương IV:Hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
a-hình lăng trụ đứng
Tiết 55: hình hộp chữ nhật
1. MụC TIÊU:
a.Kiến thức:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
c.Thái độ
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
 - Có ý thức khi học toán.
2.chuẩn bị của gv và hs
a - Giáo viên: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
b - Học sinh: Thước thẳng có vạch chia mm
3. tiến trình bài dạy
a- Kiểm tra bài cũ:
	Lồng vào bài mới.
- ĐVĐ:(1’) GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ Giới thiệu khái niệm hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
b-Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hình hộp chữ nhật:(20’)
 A B
 cạnh
C
 mặt
 đỉnh 
 Hình hộp lập phương:
- HS chỉ ra:
Hình hộp chữ nhật có 
 + 8 đỉnh
 + 6 mặt
 + 12 cạnh
- HS chỉ ra VD trong cuộc sống hàng ngày là hình hộp
GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh mặt cạnh
- Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương.
-GV: Cho học sinh làm nhận xét và chốt lại.
 Hình hộp có sáu mặt là hình hộp chữ nhật
 Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông
- GV cho học sinh làm bài tập?
- HS đọc yêu cầu bài toán
2- Mặt phẳng và đường thẳng:(19’)
GV: Liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng các điểm A, B, C Các cạnh AB, BC là những hình gì?
- Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng đó?
 B C
 A' D'
- GV: Nêu rõ tính chất: " Đường thẳng đi qua hai điểm thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó"
* Các đỉnh A, B, C, là các điểm
* Các cạnh AB, BC,  là các đoạn thẳng
* Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng.
c- Củng cố, luyện tập:(4’)
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97
Cho HHCN có 6 mặt đều là hình chữ nhật
- Các cạnh bằng nhau của hhcn ABCDA'B'C'D' là..
- Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA' thì O nằm trên đoạn thẳng AB' không? Vì sao?...
- Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C'D' không ?
d- Hớng dẫn học sinh về nhà: (1’)
- Làm bài 4- cắt bằng bìa cứng rồi ghép lại
- HS nhận xét tiếp.
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các cạnh ( hoặc dùng phiếu học tập làm bài tập? )
- Học sinh làm ra phiếu học tập 
( Nháp )
+ Các mặt
+ Các đỉnh A,B,C là các điểm
+ Các cạnh AB, BC là các đoạn thẳng.
 B C
B'
 A' D'
==================================
Ngày soạn: 25/03/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :31/3/2011 
	 Lớp 8B : 01/4/2011
 	 Lớp 8C :01/4/2011
 	 Lớp 8D :01/4/2011
Tiết 56
 hình hộp chữ nhật (tiếp)
1. MụC TIÊU 
a. Kiến thức:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
c.Thái độ
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
 - Có ý thức khi học toán.
2.chuẩn bị của gv và hs
a - Giáo viên: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
b - Học sinh: Thước thẳng có vạch chia mm
3. tiến trình bài dạy
a- Kiểm tra bài cũ:(5’)
GV: Đưa ra hình hộp chữ nhật: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật?
*) ĐVĐ: Dự đoán các đường thẳng song song trên hình hộp, thế nào là măt phẳng?
b - Dạy nội dung bài mới:	
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tìm hiểu hai đường thẳng // trong không gian.(20’)
+AA' và BB' có nằm trong một mặt phẳng không? Có thể nói AA' // BB' ? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có điểm chung?
Hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có được coi là // không ? bài mới ta sẽ nghiên cứu.
* HĐ2: Giới thiệu đường thẳng song song với mp & hai mp song song (15’)
- GV: cho HS quan sát hình vẽ ở bảng và nêu:
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp ( A'B'C'D') không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời bài tập ?3
+ Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với 1 mp nào đó trong hình vẽ.
Đó chính là đường thẳng // mp
- GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mô hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa là AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D' như thế nào? 
+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng:
 mp ABCD // mp (A'B'C'D')
- HS làm bài tập:
?4 Có các cặp mp nào // với nhau ở hình 78?
c- Củng cố, luyện tập:(4’)
 GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau
d- Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)
- Làm các bài tập 7,8 sgk
1) Hai đường thẳng song song trong không gian.
?1. + Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B
 + AD và BB' không có điểm chung
a // b a, b mp (α)
 a b = 
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một mp
 B C
D
 A D
B'
 C'
 A' B' 
* Chú ý: a // b; b // c a // c
2) Đường thẳng song song với mp & hai mp song song
 B C
D
 A Đ
B'
 B'
 C'
 A' D'
BC// B'C ; BC không (A'B'C'D') 
?3
+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :
 Đường thẳng song song với mp:
 BC // mp (A'B'C'D') BC// B'C'
 BC không (A'B'C'D')
A
C
D
C'
H
B
A'
B'
D'
I
L
K
* Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
 a // a'
 b // b'
 a b ; a' b'
 a', b' mp (A'B'C'D')
 a, b mp ( ABCD)
?4 : mp (ADD/A/ )// mp (IHKL )
mp (BCC/B/ )// mp (IHKL )
mp (ADD/A/ )// mp (BCC/B/ )
mp (AD/C/B/ )// mp (ADCB )
3) Nhận xét:- a // (P) thì a và (P) không có điểm chung- (P) // (Q) (P) và (Q) không có điểm chung- (P) và(Q) có 1 điểm chung A thì có đường thẳng a chung đi qua A (P) (Q)
==================================
Ngày soạn: 01/04/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :5/4/2011 
	 Lớp 8B : 6/4/2011
 	 Lớp 8C :8/4/2011
 	 Lớp 8D :5/4/2011
c
Tiết 57
Thể tích hình hộp chữ nhật
1 MụC TIÊU bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
-Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
3. tiến trình bài dạy
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
	Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' hãy chỉ ra và chứng minh
a -Một cạnh của hình hộp chữ nhật // với 1 mp
b - Hai mp //
3- Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tìm hiểu kiến thức mới
- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
. GV: chốt lại đường thẳng mp
 a a' ; b b'
 a mp (a',b') a' cắt b'
- GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc hình vẽ những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS phát biểu thể nào là 2 mp vuông góc?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- GV: ở tiểu học ta đ ... đưa lên bảng phụ 
c- Củng cố, luyện tập:(4’) 
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp
d- Hướng dẫn học sinh về nhà: (2’)
- Làm bài 50,52,57 
- Ôn lại toàn bộ chương 
- Giờ sau ôn tập.
Bảng ôn tập cuối năm:
 HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình.
- HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng làm BT 
B
H
 S
 D C 
 A
BT65: 
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
 SK = (m)
Tam giác SKB có: 
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3 )
HS nhắc lại các công thức tính đã học.
Ghi BTVN.
IV/ Rút kinh nghiệm
==================================
Ngày soạn: /04/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : /5/2011 
	 Lớp 8B : /5/2011
 	 Lớp 8C: /5/2011
 	 Lớp 8D: /5/2011
Tiết 67
ôn tập chương IV
1. MụC TIÊU 
a. Kiến thức:
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình 
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
c.Thái độ
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
 - Có ý thức khi học toán.
2.chuẩn bị của gv và hs
a - Giáo viên: -Mô hình hình các hình 
 - Bài tập
b - Học sinh: - công thức tính thể tích các hình đã học 
 - Bài tập
3. tiến trình bài dạy
a- Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới)
*) ĐVĐ: Tiến hành luyện tập theo hai phần, lý thuyết và bài tập . . .(1’)
b - Dạy nội dung bài mới:
1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản (27’)
Hình
Sxung quanh
Stoàn phần
Thể tích
D1
C1
B1
C
 A1
 D 
 A	
 * Lăng trụ đứng
 - Các mặt bên là
 B hình chữ nhật
 - Đáy là đa giác
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều
Sxq = 2 p .h
P: Nửa chu vi đáy
h: chiều cao
Stp= Sxq + 2 Sđáy 
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
 B C
 F G
A D
E H
* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật
Sxq= 2(a+b)c
a, b: 2 cạnh đáy
c: chiều cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
* Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông
Sxq= 4 a2
a: cạnh hình lập phương
Stp= 6 a2
V = a3
S
B
D
H
C
 A
Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều
Sxq = p .d
P: Nửa chu vi đáy
d: chiều cao mặt bên
( trung đoạn)
Stp= Sxq + Sđáy
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
2) Luyện tập (12’)
- GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128
* Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
c- Củng cố, luyện tập:(4’) 
Làm bài 52* Đường cao đáy: h = 
* Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5
d- Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)
	Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học
	Giờ sau ôn tập.
==================================================
Ngày soạn: /4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : /5/2011 
	 Lớp 8B : /5/2011
 	 Lớp 8C : /5/2011
 	 Lớp 8D : /5/2011
c
Tiết 68
ôn tập cuối năm
1. MụC TIÊU 
a. Kiến thức:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
c.Thái độ
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
 - Có ý thức khi học toán.
2.chuẩn bị của gv và hs
a - Giáo viên: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập
b - Học sinh: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
3. tiến trình bài dạy
a- Kiểm tra bài cũ:(lồng vào bài mới)
*) ĐVĐ: Tiến hành luyện tập theo hai phần, lý thuyết và bài tập . . . (1’)
 b - Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Kiến thức cơ bản của kỳ II
1. Đa giác - diện tích đa giác (15’)
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2. Hình không gian (27’)
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
*HĐ2: Chữa bài tập
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: 
a) 
b) HE.HC = HD.HB 
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? 
Để CM ta phải CM gì ?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM 
gì ?
Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM 
gì ?
 Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? 
Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? 
c- Củng cố, luyện tập:(1’) 
-GV: Hướng dẫn bài tập về nhà
d- Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)
- Ôn lại cả năm
- Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm
- HS nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
 A
 E D
 H
 B M C
 K
HS vẽ hình và chứng minh.
a)Xét và có: 
 chung 
=> (g-g)
b) Xét và có : 
( đối đỉnh)
=>( g-g)
=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có : 
BH // KC ( cùng vuông góc với AC) 
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành. 
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
H, M, K thẳng hàng. 
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi 
úHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao) 
=>HM BC 
ú A, H, M thẳng hàng 
úTam giác ABC cân tại A. 
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật 
ú
ú
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ú Tam giác ABC vuông tại A.
==================================================
Ngày soạn: /5/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : /5/2011 
	 Lớp 8B : /5/2011
 	 Lớp 8C : /5/2011
 	 Lớp 8D : /5/2011
c
Tiết 69
ôn tập cuối năm (tiếp)
1. MụC TIÊU 
a. Kiến thức:
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
c.Thái độ
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
 - Có ý thức khi học toán.
2.chuẩn bị của gv và hs
a - Giáo viên:Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học 
- Bài tập
b - Học sinh: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học 
- Bài tập
3. tiến trình bài dạy
a- Kiểm tra bài cũ:(Lồng vào bài mới’)
*) ĐVĐ: Tiến hành luyện tập theo hai phần, lý thuyết và bài tập . . . (2’)
b - Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Luyện tập (’)
1) Chữa bài 3/ 132 (12’)
- GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả
Giải
Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì :
 AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A 
Vậy ABC vuông cân tại A
2) Chữa bài 6/133 (13’)
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có: 
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK 
=> 
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK (13’)
Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
- Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?
c- Củng cố, luyện tập:(4’) 
- GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh
- Ôn lại hình không gian cơ bản:
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ 
+ Chóp đều
+ Chóp cụt đều
d- Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)
- Ôn lại toàn bộ cả năm
-Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK 
- Giờ sau chữa bài KT học kỳII
- HS đọc bài toán
- HS các nhóm thảo luận
A
H
E
D
M
- Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
 B C
A
B
C
M
K
E
D
 B C
` A D 
 C’
 A’ D’
a)Xét tứ giác ACC’A’ có: 
AA’ // CC’ ( cùng // DD’ ) 
AA’ = CC’ ( cùng = DD’ ) 
Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành. 
Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C” 
=>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. 
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. 
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: 
AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 
Trong tam giác ABC ta có: 
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) 
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) 
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ) 
==================================================
Ngày soạn: /5/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : /5/2011 
	 Lớp 8B : /5/2011
 	 Lớp 8C : /5/2011
 	 Lớp 8D : /5/2011
Tiết 70:
trả bài kiểm tra học kỳ II
 1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thức kiến thức của HS sau một kỳ II. 
- Chỉ ra những lỗi bị sai của học sinh sau bài kiểm tra.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thi cử công bằng nghiêm túc. 
- Đánh giá lực học của HS nhằm thay đổi phương pháp dạy của GV và cách học của HS.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi trình bày bài kiểm tra.
2. Đánh giá nhận xét
	-Nhỡn chung cỏc em cú ý thức ụn tập tốt
	-Trỡnh bày bài tương đối sạch đẹp
-Tuyờn dương những học sinh làm bài tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài cũn kộm.
Lớp 8A,B,C,D:
 Ưu điểm:
	- Một số em chuẩn bị bài tương đối tốt
	- Đa số đạt điểm từ trung bỡnh trở lờn
Nhược điểm:
	- Một số học sinh cũn bị điểm kộm
	- Một số bỡa trỡnh bày cũn bẩn, cũn tảy xoỏ
3. Sửa chữa lỗi:
Câu 4. (1 Điểm)
 Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c (a, b, c > 0) 
	Do a, b, c tỉ lệ với 4, 5, 6 nên ta có 
	Mặt khác, thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 960 cm3 nên ta có 
	V= abc = 4k 5k 6k = 120 k3 = 960 
	Suy ra k = 2 
	Vậy ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 8, 10, 12
Câu 5. (2,5 Điểm)
 a,) Các cạnh bên của hình chóp là SA, SB, SC, SD.
	Các cạnh đáy là AB, AD, BC, CD
	Mặt đáy là ABCD
	Các mặt bên là SAB, SAC, SBC, SCD
	Đường cao của hình chóp là SO
	Trung đoạn là SH
 b,) Ta có thể tích của hình chóp là 
	V= 1/3 S.h = 1/3.20.19,4 = 129,3 cm3 	
	Diện tích xung quanh của hình chóp là 
	Sxq = p.d = 20.2.21,8 = 872 cm2 
 S
 24
 B
 C
 o H
 A 20 D
4. Tổng hợp kết quả:
G
K
TB
Y
Kộm
8A
8B
8C
8D
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
– Xem lai bài kiểm tra và so sỏnh kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 ca nam ba cot.doc