Giáo án Đại số 8 - Tuần 20

Giáo án Đại số 8 - Tuần 20

I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức : Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

-Kĩ năng Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất

- Td: Rèn luyện tư duy lôgíc

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

III. Hoạt động của thầy và trò

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:17.1.2009 
Tiết 43- Bµi 3:PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
-Kĩ năng Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất
- Td: Rèn luyện tư duy lôgíc
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Hoạt động của thầy và trò
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
HS1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Làm BT 9(a,c)/10 (Sgk)
HS2: Nêu 2 quy tắc biến đổ phương trình?
-Áp dụng: Dùng 2 quy tắc trên để đưa phương trình : 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm
-gv nhận xét, ghi điểm
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: Cách giải:
Hđtp1.1: Giới thiệu về các phương trình có thể đưa về dạng ax + b = o 
Trong bài này ta tiếp tục xét các phương trình mà 2 vế của chúng là 2 biểu thức hữu tỉ chứa ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b với a có thể khác 0 hoặc bằng 0
Hđtp1.2: Hình thành cách giải
-GV quay lại ở phần kiểm tra bài cũ
phương trình trên đã được giải như thế nào?
- GV yêu cầu hs làm VD2
? phương trình này có gì khác với pt ở VD1?
-GV hướng dẫn cách giải
? Hãy nêu các bước chủ yếu để giả phương trình ở 2 VD trên?
Hoạt động 2: Áp dụng: 
GV cho HS làm ví dụ 3 SGK 
?Xác định MTC, nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức 2 vế?
?Khử mẫu đồng thời bỏ dấu ngoặc?
?Thu gọn, chuyển vế?
- GV yêu cầu hs cả lớp làm ?2
- GV nhận xét, sửa chữa sai sót nếu có
- GV nêu chú ý (1)
- GV hướng dẫn hs cách giải pt ở VD 4: không khử mẫu, đặt nhân tử chung là 
x - 1 ở VT, từ đó tìm x
- Khi giải ptkhông bắt buộc làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất
- GV yêu cầu hs làm VD5 và VD6
? x bằng bao nhiêu thì 0x = -2?
? Tập nghiệm của phương trình là gì?
? x bằng bao nhiêu thì 0x = 0?
? Các pt ở ví dụ 5 và ví dụ 6 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Vì sao?
-GV yêu cầu hs đọc chú ý
(2)
4. Cđng cè:
Bài 10/12 (Sgk): bảng phụ
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí
- BTVN: 11, 12, 13, 14 / 13(Sgk)
- Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
-Hs1 trả lời
-Kết quả: a) x ≈ 3,67 b) x ≈ 2,17
-Hs2 trả lời
 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
Û 2x - 3 + 5x = 4x + 12
Û 2x + 5x - 4x = 12 + 3
Û 3x = 15
Û x = 5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}
-Hs cả lớp nhận xét
*VD1: Sgk
Hs: Bỏ dấu ngoặc, chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia rồi giải pt
*VD2: Giải pt:
Hs: 1 số hạng tử ở pt này có mẫu, mẫu khác nhau
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = {1}
Hs: - Quy đồng mẫu 2 vế
 - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu
 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia
 - Thu gọn và giải pt nhận được
2) Áp dụng: 
Ví dụ 3: Giải pt:
Vậy tập nghiệm của pt (2) là S = {4}
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
Vậy tập nghiệm của pt (3) là S = 
- Hs nhận xét, sửa chữa
* Chú ý: Sgk/12
-Hs xem Sgk
-Hs thực hiện, 2 hs lên bảng
VD5: x + 1 = x - 1 (4)
 Û x - x = -1 -1
 Û 0x = -2
Hs: không có giá trị nào của x để 0x = -2
Vậy tập nghiệm của pt (4) là S = 
VD6: x + 1 = x + 1 (5)
 Û x - x = 1 - 1
 Û 0x = 0
Hs: với mọi gía trị của x, pt đều nghiệm đúng
Vậy tập nghiệm của pt (5) là S = R
Hs: pt 0x = -2 và 0x = 0 không phải là pt bậc nhất một ẩn vì hệ số của x bằng 0 (a = 0)
- Hs đọc
- Hs quan sát và sửa lại chỗ sai
a) Chuyển -x sang vế trái và -6 sang vế phải mà không đổi dấu
Kết quả: x = 3
b) Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu
Kết quả: x = 5
1.Cách giải:
Ví dụ 1
Ví dụ 2:
VD2: Giải pt:
Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = {1}
2) Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải pt:
Vậy tập nghiệm của pt (2) là S = {4}
Ví dụ 4
 Vậy tập nghiệm của pt (3) là S = 
VD5: x + 1 = x - 1 (4)
 Û x - x = -1 -1
 Û 0x = -2
Vậy tập nghiệm của pt (4) là S = 
VD6: x + 1 = x + 1 (5)
 Û x - x = 1 - 1
 Û 0x = 0
Vậy tập nghiệm của pt (5) là S = R
IV: Lưu ý khi sử dụng giáo án
Cần chú ý học sinh ở bài này không xét các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Khác với phương trình bậc nhất một ẩn bài này các phương trình có thể có nhiều nghiệm , một nghiệm hoặc vô nghiệm.
Ngµy so¹n:29.1.2009 
TiÕt 44- LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài toán có nội dung thực tế
- Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
HS1: Chữa Bài tập 11 (d, f)/13 (Sgk)
HS2: Chữa Bài tập 12b/13 (Sgk)
- GV yêu cầu hs nêu các bước tiến hành và giải thích việc áp dụng 2 quy tắc biến đổi pt ntn
-GV nhận xét, cho điểm
3: Luyện tập
Hoạt động 1: Chữa bài cũ 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 13/13 (Sgk): bảng phụ
Bài 15/13 (Sgk): bảng phụ
? Trong bài toán có những chuyển động nào?
? Toán chuyển động có những đại lượng nào? Công thức? 
GV yêu cầu hs điền vào bảng phân tích rồi lập pt
Bài 16/13 (Sgk)
- GV yêu cầu hs xem hình và trả lời nhanh
Bài 17/14 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm các câu c, e, f
-GV lưu ý hs bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ 
Bài 18/14 (Sgk)
- GV yêu cầu hs đổi 0,5 và 0,25 ra phân số rồi giải
Bài 19/14(Sgk)
- Nửa lớp làm câu a), Nửa lớp làm câu b)
-GV dán bài của các nhóm lên bảng
- GV nhận xét bài của các nhóm
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
- BTVN: 14, 17(a,b,d), 19(c), 20 / 13-14(Sgk); 23(a) /6(Sbt)
- Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- BT: phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
Hs1: d) Kết quả x = -6
 f) kết quả x = 5
HS2: b) kết quả x = 
-Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hs: Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả 2 vế của pt cho x mà theo quy tắc ta chỉ được chia 2 vế của pt cho cùng 1 số khác 0
-Cách giải đúng: x(x + 2) = x(x + 3)
 Û x2 + 2x = x2 + 3x
 Û x2 + 2x - x2 - 3x = 0
 Û -x = 0
 Û x = 0
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0}
Hs: Có 2 chuyển động là xe máy và ôtô
Hs: gồm vận tốc, thời gian, quãng đường. Công thức: S = v.t
v (km/h)
t (h)
S (km)
xe máy
32
x + 1
32(x + 1)
ôtô
48
x
48x
phương trình: 32(x + 1) = 48x
Hs: pt biểu thị cân bằng: 3x + 5 = 2x + 7
-Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng trình bày
c) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1
Û x + 4x - 2x = 25 - 1 + 12
Û 3x = 36
Û x = 12
Vậy tập nghiệm của pt là S = {12}
e) 7 - (2x + 4) = - (x + 4)
Û 7 - 2x - 4 = -x - 4 
Û -2x + x = -4 - 7 + 4
Û -x = -7
Û x = 7
Vậy tập nghiệm của pt là S = {7}
f) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
Û x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
Û x - 2x + x = 9 - 1 + 1
Û 0x = 9
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
Vậy tập nghiệm của pt là S = {}
- Hs cả lớp nhận xét, sửa bài
-Hs làm vào bảng nhóm
a) (2x + 2).9 = 144
kết quả: x = 7 (m)
b) 
kết quả: x = 10 (m)
-Hs cả lớp nhận xét
I. Chữa bài cũ:
Bài 11 ( d,f SGK)
Bài 12 b/ 13 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Luyện tập các kĩ năng cho học sinh về cách trình bày một bài giải phương trình về cách sử dụng dấu tương đương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_20.doc