1.Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh cũng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học.
b) Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát tính toán , vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức
c) Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng,
- HS: SGK, học thuộc bảy hằng đẳng thức và làm bài tập về nhà.
3. Phương pháp
Phương pháp gợi mở vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình :
4.1. Ổn định : (1)
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8)
LUYỆN TẬP Tiết:8 Ngày dạy:16/09/2010 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh cũng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học. b) Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát tính toán , vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức c) Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị: - GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, - HS: SGK, học thuộc bảy hằng đẳng thức và làm bài tập về nhà. 3. Phương pháp Phương pháp gợi mở vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình : 4.1. Ổn định : (1’) Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1:Viết công thức các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương Sữa bài tập 30b/SGK/16 HS1: A3 + B3 = (A + B )( A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B )( A2 + AB + B2) Bài tập 30b/SGK/16 (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3] = 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3 HS2: Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức:tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương Sữa bài tập 32/SGK/16 GV:Nhận xét và ghi điểm cho HS HS2: Bài tập 32/SGK/16 a. (3x +y)(9x2 – 3xy + y2)= 27x3 + y3 b.(2x – 5)(4x2 + 10x + 25) = 8x3 –125 4.3. Luyện tập : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: (8’) GV:Cho học sinh làm bài tập 33/SGK/16 HS: lần lược lên bảng ghi kết quả các phép tính Bài tập 33/SGK/16. Tính a. (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b. (5 – 3x)2 = 25 – 30x +9x2 c. (5 – x2) (5 + x2) = 25 – x4 d. (5x – 1)3 = (5x)3 – 75x2 + 15x – 1 e. (2x – y)2(4x2 + 2xy + y2) = 2x3 – y3 = 8x3 – y3 f. (x – 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 Hoạt động 2: (6’) GV:Cho học sinh tính nhanh HS: Hoạt động theo nhóm (thi xem nhóm nào tính nhanh hơn). Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả Bài tập 35/SGK/17 .Tính nhanh a. 342– 662 + 68. 66 = 342+ 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 b. 742 + 242 – 48.74 = 742 –2.74.24 + 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 Hoạt động 3: (10’) GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập 36. HS:Hoạt động nhóm và trình bày kết quả. Bài tập 36/SGK/17. Tìm x, biết a. x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x = 98 ta có: (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10000 b. x3 + 3x3 + 3x + 1 = (x + 1)3 với x = 99 ta có: (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 Hoạt động 4: (6’) GV: Cho học sinh tính giá trị nhỏ nhất ở bài tập 19/SBT/5. Hướng dẫn: Biến đổi đa thức thành bình phương cộng với một số, suy ra GTNN bằng chính số đó. Bài tập 19/SBT/5. a. P = x2 – 2x + 5 = x2 – 2x + 1 + 4 = (x –1)2 + 4 4 Vậy GTNN của P là 4 tại x = 1 b. ĐS: - 4.4 Bài học kinh nghiệm : (2’) Để tính giá trị nhỏ nhất của đa thức Q ta biến đổi đa thức Q = (A B)2 + C . Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của Q = C. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (6’) Xem lại các bài tập đã làm. Tiếp tục ôn tập 7 hằng đẳng thức. Làm bài tập về nhà: 34, 37/SGK/17 và 14, 16/SBT/4-5 Hướng dẫn: +Bài 34/SGK/17:Sử dụng hằng đẳng thức khai triển rồi sau đó thu gọn đa thức +Bài 16/SBT/5: Sử dụng hằng đẳng thức khai triển rồi sau đó thay giá trị x và y vào biểu thức 5.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: