Giáo án Đại số 8 - Tiết 67+68: Kiểm tra học kỳ II - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Đại số 8 - Tiết 67+68: Kiểm tra học kỳ II - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong học kỳ II, cụ thể:

1. Kiến thức: - Xác định được phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.

- Hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương

2. Kỹ năng:

 Vận dụng: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn

 - Các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 - Các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của học kỳ II để giải các dạng bài tập

 (tính toán, chứng minh, nhận biết.), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ

II. MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 67+68: Kiểm tra học kỳ II - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh Mỹ, ngày 6 tháng 5 năm 2012
	Tiết 67-68	KIỂM TRA HỌC KỲ 2 -TOÁN 8
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong học kỳ II, cụ thể:
1. Kiến thức: - Xác định được phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.
- Hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương
2. Kỹ năng: 
 Vận dụng: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn
 - Các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
 - Các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của học kỳ II để giải các dạng bài tập 
 (tính toán, chứng minh, nhận biết..), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ
II. MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Phương trình
Biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
1
Biết cách giải phương trình có thể đưa về pt bậc nhất một ẩn
1
2
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (biểu diễn tập nghiệm)
Biết cách biểu diễn tập nghiệm , 
2
Biết cách giải bất phương trình
1
3
3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu , điều kiện xác định 
Biết tìm điều kiện xác định của pt chứa ẩn ở mẫu
0.5
Biết quy đồng , khử mẫu và các phép biến đổi để tìm nghiệm
1.5
2
4.Định lý Py Ta Go
Biết vẽ hình
0,5
Biết áp dụng công thức đã học vào tính độ dài cạnh của tam giác
0,5
1
5. Tam giác đồng dạng 
Nhận dạng và giải thích được các tam giácđồng dạng.Biết suy ra các hệ thức từ tam giác đồng dạng 
1
1
6 Tính chất đường phân giác của tam giác 
Biết áp dụng t/c đường phân giác vào để tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác
1
1
Tổng
4
4
2
10
III. ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học 2011 – 2012
Môn thi : Toán – lớp 8
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1 . ( 2 điểm ) Cho phương trình :
 (1)
Tìm điều kiện xác định của phương trình (1) .
Giải phương trình (1) 
Câu 2. ( 2 điểm )
Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số :
. a) ; b) 
Câu 3. ( 3 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau : 
a) x + 3+ 2x –1= x – 4
 b) 2.( 3x- 1 ) + 5 x +1
c) 
Câu 4. ( 3 điểm )Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (HBC)
Tính độ dài BC .
Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC
Chứng minh 
Kẻ đường phân giác AD (D BC ) . Tính các độ dài DB và DC ?
IV,ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 . ( 2 điểm ) Cho phương trình : (1)
 a)Điều kiện xác định của phương trình (1)là : ; ( 0,5đ)
b)Giải :
Phương trình (1)	( 0,5đ)
 5 x – 5 = 3x + 9	( 0,5đ)
 5x – 3x = 9 +5
 2x = 14 
 x = 7 ( thỏa mãn đk xđ )	( 0,5đ)
 Tập nghiệm của pt là S = 	
Câu 2. ( 2 điểm )
Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số :
. a) ( 1 điểm ) ; b) ( 1 điểm ) 
2
0
3
0
 . 
Câu 3. ( 3 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau : 
a) x + 3+ 2x –1= x – 4 
x+2x – x = –4 –3+1 (0,25điểm)
2x = –6 (0,25điểm)
x = –3 (0,25điểm)
Vậy tập nghiệm của pt là S = (0,25điểm) 
b) 2.( 3x – 1 ) + 5 x +1
 6 x – 2 +5 x + 1 (0,25điểm)
 6x – x 1+2 – 5 (0,25điểm)
 5x – 2 (0,25điểm)
 x (0,25điểm)
c) 
 (0,25điểm)
	(0,25điểm)
18x + 15– 6x + 18 = 24 x – 4 +7x –1 
 1 8 x –6x –24x – 7x = –4 – 1– 15 –18 
–19x = –38 (0,25điểm)
x = 2
V ây tập nghiệm của pt là S = (0,25điểm)
Câu 4. ( 3 điểm )Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (HBC)
Tính độ dài BC . (1điểm)
Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC (0,5điểm )
Chứng minh (0,5điểm)
Kẻ đường phân giác AD (D BC ) . Tính các độ dài DB và DC ? ( 1điểm)
Giải : 
a) (1 điểm) : 
 ( Vẽ hình chính xác 0,25điểm )
Áp dụng định lý Py Ta Go trong tam giác vuông ABC ta có : 
BC2= AB2+AC2 ( 0,25điểm )
 = 62+82=36 + 64 =100 (0,25điểm )
BC = 10 cm (0,25điểm)
b) Xét và 
 ( cùng phụ với ) (0,25điểm)
có : =90 
 (g; g)	(0,25điểm )
c)Vì ( cmt)
 (0,25điểm )
 (0,25điểm)
d) Vì AD là tia phân giác góc BAC nên ta có 
	 (0,25điểm )
 	 (0,25điểm)
 (0,25điểm)
	(0,25điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_6768_kiem_tra_hoc_ky_ii_nguyen_van_tu.doc