Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến 35 - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến 35 - Nguyễn Văn Hồng

I. Mơc tiêu

- Hs nắm được công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông

- Cho hs hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác

- Giúp Hs vận dụng công thức để giải toán một cách thành thạo

- Rèn luyện tính cẩn thận khi quan sát và tính toán

II. Chuẩn bị

Bảng phụ có kẻ ô vuông, có dán hình vuông, hình chữ nhật, hình thang

III. Tiến trình dạy hoc

 

doc 24 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến 35 - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CH­¬ngii ®a gi¸c – diƯn tÝch ®a gi¸c 
 TiÕt :	®a gi¸c – diƯn tÝch da gi¸c
Mơc tiªu:
Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
Hs biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác
Vẽ được và nhận biết được đa giác lồi, đa giác đều
Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương tự đã biết về tứ giác
Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, hs biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng các góc
Kiên trì trong suy luận (tiên đoán và suy diễn)
Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ
ChuÈn bÞ
 Gv + Hs: Các dụng cụ vẽ hình, đo đoạn thẳng và góc
TiÕn tr×nh d¹y -häc
KiĨm tra bµI cị Trả bài kiểm tra tiết
BµI míi 
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
Ghi b¶ng
1/ Kh¸I niƯm vỊ ®a gi¸c
- Cho hs quan sát hình vẽ 102 – 117 
-Gv giới thiệu k/n đa giác thông qua hình 114, 117 và nhấn mạnh :”Bất kì  không cùng nằm trên một đường thẳng”
 - Hs tự đặt tên và đọc tên đa giác
* Cho hs lam ?1
H. Hình 118 có phải là đa giác không ?
H. Hình ABCD có phải là đa giác không?
H. Hình 102 – 117, hình nào là đa giác lồi
- Cho HS nhắc lại đ/ n tứ giác lồi
 Tương tự hãy nêu đ/ n đa giác lồi
*Cho hs thùc hiƯn ?2
. 
+ Cho hs lam ?3
- Cho hs làm bài theo nhóm
- Gv sửa sai, chọn kết quả nhóm đúng
- Cho hs lên ghi kết quả của nhóm
 Ho¹t ®éngcđa gv –hs 
1/ Kh¸I niƯm vỊ ®a gi¸c
Mỗi hình 112, 113, 114, 115,116,117 là một đa giác
?1
- Hình 118 : ABCDE không phải là đa giác vì 2 đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng
- Hình ABCD là một đa giác
+ Hình 115,116,117 : các đa giác lồi 
- HS đứng tại chỗ trả lời cả 2 ý.
?2 : Hình 112,113,114 không phải là đa giác lồi vì không thỏa điều kiện
- Chú ý :sgk
?3 - A,B,C,D,E,G
-  hoặc C và D, D và E, E và G, G và A
-  AB, BC, CD, DE, EG,GA
-  DB, DA, DG, EA, EB,EC, GB,GD
-  , 
-  P
ghi b¶ng
 2 .§a gi¸c ®Ịu
+ Cho hs quan sát hình 120 
- Hs đo cạnh, đo góc
- Gv chốt lại, hs định nghĩa
+ Hs thực hiện ?4
 - Hs làm bài trên hình được vẽ sẵn
- Gv khẳng định lại từng hình
 2 . §a gi¸c ®Ịu
?4
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
C.LuyƯn tËp t¹i líp
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
Ghi b¶ng
+ Cho hs lam BT2/115-SGK
Cho hs suy nghĩ và nêu các VD của mình
+ Cho hs lam BT4/115 - SGK
Hs điền vào chỗ trống
BT2/115 - SGK 
a/ Hình thoi : không phải là đa giác đều (các góc không bằng nhau)
b/ Hình chữ nhật : không phải là đa giác đều (các cạnh không bằng nhau) 
BT4/115 - SGK
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xphát từ 1 đỉnh
1
2
3
 n-3
Số tam giác được tạo thành
 2
3
4
 n-2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800 
= 3600
3.1800
 = 5400
4.1800
=7200
(n-2).1800
D.H­íng dÉn vỊ nhµ
+ Học bài theo SGK + vở ghi
+ Làm BT 1,3, 5/115 SGK Ngµy 29/05/08 
 TiiÕt 15 	 DIƯN tÝch h×nh ch÷ nhËt
Mơc tiªu 
Hs nắm được công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông
Cho hs hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác
Giúp Hs vận dụng công thức để giải toán một cách thành thạo
Rèn luyện tính cẩn thận khi quan sát và tính toán
ChuÈn bÞ
Bảng phụ có kẻ ô vuông, có dán hình vuông, hình chữ nhật, hình thang
TiiÕn tr×nh d¹y hoc
KiĨm tra bµI cị
Gv dùng bảng phụ có sẵn 3 hình
 HS1 : H1. Trong các hình trên, hình nào là đa giác ABCDE ? Vì sao?
: H2. Định nghĩa đa giác lồi ? Trong các hình trên, hình nào là đa giác lồi ?
A
B
C
BµI míi 
 Ho¹t ®éng cđa gv-hs
Ghi b¶ng
1. Kh¸I niƯm diƯn tÝch ®a gi¸c
H®1 T×m hiĨu kh¸I niƯm diƯn tÝch ®a gi¸c
* Cho HS thực hiên ?1:
Gv dùng bảng phụ có kẻ ô vuông và cắt các hình dán vào như hình 121, xem mỗi ô vuông là 1 đơn vị diện tích
a) H. Diện tích hình A là mấy đơn vị ?
 H. Diện tích hình B làmấy đơn vị ?
GV: Ta nói diện tích hình A bằng điện tích hình B
b) H. Vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần điện tích hình C ? 
c) So sánh diện tích hình C với diện tích hình E
H. Theo em diện tích của một đa giác là gì? 
H. Mỗi đa giác có mấy diện tích ? Điện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không ?
-GV thông báo các tính chất của diện tích đa gíac 
GV dùng bảng phụ đưa 3 tính chất lên bảng . 
Gọi HS đọc lại 3 t/c.
GV giới thiệu kí hiệu điện tích đa giác: Diện tích ABCDE kí hiệu là : SABCDE hoặc S nếu không có sự nhầm lẫn.
1. Kh¸I niƯm diƯn tÝch ®a gi¸c
?1
a) Diện tích hình A là 9 đơn vị
 Diện tích hình B là 9 đơn vị
b) Vì Diện tích hình D là 8 đơn vị còn diện tích hình C là 2 đơn vị
c) Diện tích hình E gấp 4 lần điện tích hình C
Nhận Xét:
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó.
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương .
* Tính chất : 1) ; 2) ; 3) – SGK. 
HS đọc các t/c của diện tích.
HS ghi: Diện tích ABCDE kí hiệu là : SABCDE hoặc S
H. Hình vuông có cạnh 10m; 100m thì diện tích bằng bao nhiêu?
H. 2a; 4ha bằng bao nhiêu m2 ?
HS: 10.10 = 100 m2 = 1a
 100.100 = 10000 m2 = 1ha
HS : 2a = 2002 ; 4ha= 40000 m2 
2. C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
- Cho hs nhắc lại công thức tính diện tích hcn đã học ở lớp dưới.
GV chiều dài và chiều rộng còn gọi là hai kích thước của hcn. Ta thừa nhận định lí sau:
- Cho hai HS đọc định lí 
- Y/c hs vẽ hình ghi công thức 
2. C«ngb thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
A
B
C
D
a
b
HS: diện tích hcn bằng chiều dài nhân chiều rộng.
 Định lí: SGK/ 117 
 SABCDE = a.b
3.C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh v­«ng , tam gi¸c vu«ng
+ Cho hs lam ?2: 
H. Hình vuông có cạnh bằng a thì diện tích là bao nhiêu ?
H.Dựa vào công thức tinh diện tích hcn em hãy tính diện tích tam giác vuông ABC ở hình vẽ bên.
- Cho hs phát biểu các công thức ính diện tích hình vuông , hình tam giácvuông thành lời. 
+ Cho hs làm ?3
a
a
3.C«ng thøc tÝnh diƯn thÝch h×nh vu«ng ,tam gi¸c vu«ng
 S = a.a = a2 
?3: Đã vận dụng t/c 2 và 1 
LuyƯn tËp t¹i líp
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
ghi b¶ng
+ Cho hs lam BT6/118- SGK
+ Cho hs lam BT8/118- SGK
Nêu cách đo, tính SDABC
Đo cạnh nào ?
BT6/118-SGK 
Hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b Þ S= a.b
a/ Nếu a’= 2a , b’= b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2 S Þ S tăng 2 lần
b/ Nếu a’= 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9 SÞ S tăng 9 lần
c/ Nếu a’= 4a, b’= ¼.b thì S’ = 4a.1/4.b = ab = SÞ S không đổi
BT8/118 SGK	
AC = 2,5cm; AB = 3cm
SDABC 
H­ìng dÉn vỊ nhµ
1. Học bài , công thức tính Shcn, Svuông, SDvuông
2. Làm BT 7/118 SGK ; 9,10,13,14/119 SGK
* Bài 7 : Tính: S phòng 
	 S các cửa
Tính % S cửa so với S phòng Þ ?
 Ngµy 30/05/08 
 TiiÕt 16 LuyƯn tËp 
Mơc tiªu:
Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc công thức và qui tắc tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông
Kĩ năng : Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo
Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận khi quan sát
ChuÈn bÞ
Cắt sẵn 6 tam giác vuông, mỗi tổ có 2 tam giác vuông bằng nhau+ SGK+ Giáo án
TiÕn tr×nh d¹y -häc
KiĨm tra bµI cị
Hs1 : Tính S của 1 hcn biết kích thước của nó là 5cm, 7cm
 Tính S của 1 hình vuông biết cạnh bằng 6cm 
 Tính S của tam giác vuông biết 2 cạnh góc vuông là 6cm và 10cm
LuyƯn tËp:
Ho¹t ®éng gv -hs
Ghi b¶ng
1. Cho hs lam BT7/11 - 8SGK
Hs đọc đề
Gv gọi hs nêu cách làm
- Tính diện tích nền nhà
- Tính diện tích cửa để đạt chuẩn
- Tính diện tích các cửa rồi so với diện tích cửa đạt chuẩn rồi kết luận
 1. BT7/118 - SGK
Diện tích nền nhà là :
4,2 . 5,4 = 22,68 (m2)
Diện tích cửa để đạt chuẩn về ánh sáng 
Diện tích cửa số và cửa ra vào của ngôi nhà là:
1.1,6+1,2 . 2 = 4 (m2)
So với diện tích đạt chuẩn về ánh sáng thì gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng
2. Cho hs lam BT9/119-SGK
Gọi Hs đọc đề
Hs nêu cách làm
- Tính diện tích hình vuông ABCD
- Tính diện tích tam giác vuông ABE theo x
- Thiết lập mối quan hệ giữa 2 diện tích rồi giải tìm x.
* GV chốt lại cách làm.
2. BT9/119-SGK
Diện tích hình vuông là :
12.12 = 144 (m2)
Diện tích tam giác vuông ABE là : 
Vì diện tích tam giác vuông ABE bằng diệntích hình vuông ABCD. Do đó :
3. Cho hs lam BT10/119 - SGK
Gọi Hs đọc đề
- Tính diện tích hình vuông ABEF
- Tính diện tích hình vuông ACGH
- Tính diện tích hình vuông BCMN
- Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC vuông tại A
Gọi hs lên bảng trình bày 
3. BT10/119 - SGK
SABEF = c2
SACGH = b2
SBCMN = a2
Màtam giác ABC vuông tạu A nên theo định lí Pytago ta có : a2 = b2 + c2
Þ SBCMN = SABEF + SACGH
A
B
N
C
M
G
H
F
E
b
c
a
4. Cho hs lam BT13/119 - SGK
Gọi hs nêu cách làm
Tìm trong hình vẽ những cặp tam giác vuông có diện tích bằng nhau rồi áp dụng
Tính chất 2.
4. BT13/119 - SGK
Vì đường chéo của hcn chia hcn thành 2 tam giác vuông có diện tích bằng nhau
Do đó : SABC = SADC (ABCD là hcn) (1)
SEKC = SEGC (EKCG là hcn) (2)
SAEF = SAEH (AFEH là hcn) (3)
SEFBK = SABC – (SEKC + SAEF) (4)
SEHDG = SADC – (SEGC + SAEH) (5)
Từ (1) , (2) , (3), (4) , (5) Þ SEFBK = SEHDG
H­íng dÉn vỊ nhµ
 1. Ôn lại các qui tắc, công thức
 2. Xem lại các BT đã làm
 3. Làm bài 14 - SGK/119
* HD bài 14 : a = 700m, b = 400m Þ S = a.b = 
	 a = 700m =  km
Ngµy 
 TiÕt diƯn tÝch tam gi¸c
Mơc tiªu:
Hs nắm được công thức tính diện tích tam giác
Biết cách c/m công thức tính diện tích tam giác gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn c./m đó
Vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác
ChuÈn bÞ
Thước thẳng, eke, 6 miếng bìa cắt dán tam giác vuông (nam châm, kéo)
TiÕn tr×nh d¹y -häc
A.KiĨm tra bµI cị
Gv yêu cầu 1hs tính S hai tam giác có độ dài các cạnh như hình vẽ:
3cm
1cm
5cm
3cm
HS2: Tính diện tích tam giác (ghép 2 tam giác)
S = S1+S2 = 1,5+7,5 =9 (cm2)
3
5
1
* Tính S tam giác gạch chéo (đặt chồng 2 tam giác)
S = S2 - S1 = 7,5 - 1,5= 6 (cm2)
3
5
1
BµI míi 
Ho¹t ®éng cđa gv-hs
ghi b¶ng
+ Ta đã biết cách tìm diện tích tam giác vuông, đối với tam giác không vuông thì diện tích được tính ntn?
Dựa vào cách tính của HS2
-GV ...  hành
Biết cách c/m diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học
 Hs vẽ được hbh hay hcn có S bằng S của một hbh cho trước
Yêu cầu hs c/m định lí về S hình thang, hbh
Yêu cầu hs làm quen với phương pháp đặc biệt hóa
ChuÈn bÞ : SGK + g/án + compa + thước
 III. TiiÕn tr×nh d¹y häc
KiiĨm tra bµI cị Phát biểu công thức tính diện tích tam giác ?
BµI míi 
Ho¹t ®éng gv -hs
Ghi b¶ng
1.C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang
+ Cho hs nhắc lại công thức tính SD , Shcn
H
I
C
H1
B
A
D
h
a
b
Gv vẽ hình thang
* Hướng dẫn thêm cách tính 
Kẻ BI^CD. Cho hs tính SAHD, SBCI, SABIH 
SABCD = SAHD + SBCI + SABIH 
*Yêu cầu HS phát biểu định lí
* Gv hướng dẫn HS cách ghi nhớ 
*H. Nếu chưa biết độ dài hai đáy mà lai biết độ dài đường trung bình và chiều cao thì S hình thang được tính như thế nào?
1.C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang
D
H
a
h
A
B
b
C
Hs làm ?1 
Þ SABCD= SACD + SABC
*Hs vẽ hình thang và ghi công thức :
* S hình thang bằng tích của t độ dài đường trung bình với chiều cao. 
2.C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
+ Dựa vào cách tính S hình thang em hãy đưa ra công thức tính S hình bình hành bên.
Gv vẽ hình và cho hs tính SABCD 
*Yêu cầu HS phát biểu địnhặnh 
* GV lưu ý phải vẽ đường cao tương ứng với cạnh
2.C«ng thgøc tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
h
a
Mà a = b
*Hs vẽ hình bình hành và ghi công thức 
S = a.h
3/ VÝ dơ
HD hs làm VD
a/ Tam giác có cạnh bằng a. Muốn có S= a.b thì chiều cao ứng với cạnh a= ?
b/ Hbh có cạnh bằng a, muốn có thì chiều cao bằng ?
3/ VÝ dơ
a = 2b
LuyƯn tËp t¹i líp
Ho¹t ®éng gv -hs
Ghi b¶ng
* Cho HS nh¾c l¹i S hình thang , HBH
* Cho hs lam BT26/125 SGK
- Cho hs nêu cách tính
- Gv chốt lại cách tính
AD Þ SABCD
Gọi hs lên bảng làm
* Cho hs lam BT27/125 SGK
Hs giải thích
Hướng dẫn hs vẽ hình, chứng minh
A
B
E
C
D
23
31
*BT26/125 SGK
SABCD =AB.AD = 23.AD = 828
Þ AD=36m
*BT27/125 SGK
Hcn ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
a
h
a
b
h
h
a
a
b
* Gv tãm t¾t l¹i c¸ch x©y dùng c«ng thøctÝnh Shthang , Shbh từ Shcn và SD
H­íng dÉn vỊ nhµ + Làm BT 28,29,30,31/126 SGK
* HD Bài 30 :	
Nêu CT tính S hai hình, có những mối quan hệ nào về các yếu tố trong CT đó ÞBM ? MC
 Ngµy 05/07/08
 TiÕt 30 diƯn tÝch h×nh thang 
Mơc tiªu:
Hs nắm được công thức tính diện tích hình thoi
Hs biết được 2 cách tính diện tích hình thoi trong giải toán
Hs biết tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
Hs vẽ được hình thoi một cách chính xác
ChuÈn bÞ
SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ
TiÕn tr×nh lªn líp
KiĨm tra bµI cị
 a/ Viết công thức tính S của hcn, tam giác, hình thang hình bình hành.
 b/ Hình thoi có những tính chất nào ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi ? Vậy công thức tính Shình thoi theo 2 đường chéo như thế nào ?
 B . BµI cị:
Häat ®éng gv -hs
Ghi b¶ng
1.C¸ch tÝnh diƯn tÝch tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc
+ Cho hs làm ?1 theo nhóm
- Gv gợi ý như SGK
- Gọi hs lên bảng trình bày
+ Từ đó em hãy suy ra công thức tính S cuả tứ giác có 2 đường chéo vuông góc theo độ dài 2 đường chéo của nó
* Cho hs lµm miƯng bµI 32/128 SGK
a)
Vậy vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ?
- Tính S các tứ giác đó.
b) Gọi HS tính câu b.
D
C
B
A
H
 1.C¸ch tÝnh diƯn tÝch tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc
BT32/ 128 SGK
Goi Hs trả lời miệng 
a) Vẽ được vô số tứ giác như vậy.
 S đềâu bằng: 10,8 cm2
b) S hình vuông bằng ½ . d2
2. C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi
H. Nếu biết độ dài hai đường chéo của hình thoi là d1, d2 ta có tính được S của hình thoi đó không?
Gọi HS tính và giải thích.
- Hãy tính S hình thoi bằng cách khác.
GV chốt lại hai cách tính diện tích hay dùng.
* HD hs lam bai 33.
N
P
B
I
M
A
Q
2. C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang
d1
h
a
d2
S = a.h
Bai 33.
Cho hình thoi MNPQ
Vẽ hcn có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN
()
SMNPQ = SMPBA = MP.IN = 
3.Ví dụ:
Gv treo bảng phụ đề bài phần VD
Gv hướng dẫn hs vẽ hình, c/m
Hs nêu cách c/m hình thoi (MENG)
Hs nêu cách tính S hình thoi hay SMNEG
MN ?
EG?
A
B
H
N
E
M
D
C
G
3.Ví dụ:
ME là đường TB của DABDÞME//BD;(1)
NG là đường TB của DBCDÞNG//BD;(2)
EN là đường TB của DABC ÞEN//AC; 
Từ (1)(2)suy ra :ENGM là hbh
Mà AC=BD (ht cân) Þ ME=EN
Vậy ENGM là hình thoi
MN là đg TB của hthang ABCDÞ
EG là đg cao của hthang nên: MN.EG = 800
Þ EG = 
Diện tích bồn hoa hình thoi là : 
D.H­ìng dÉn vỊ nhµ Học bài theo sgk + vở ghi
 + Làm BT 34,35,36/129 SGK
 Tiết 35	LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
 Hs biết vận dụng côngthức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi
 trong giải toán
CHUẨN BỊ :
 SGK + Giáo án + thứớc + thẳng + eke
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A .Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các cách tính diện tích các hình đã học .
B. Luyện tập: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các cách tính diện tích các hình đã học 
 Ngµy 08/07/08
 TiÕt 31 diƯn tÝch ®a gi¸c 
Mơc tiªu:
Hs nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
ChuÈn bÞ
Thước có chia khoảng+ máy tính+eke+bảng phụ (hình 150sgk/129)
TiÕn tr×nh lªn líp
KiĨm tra bµI cị
Gọi hs đọc lại công thức tính diện tích của các hình đã học
BµI míi 
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
Ghi b¶ng
GV: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác, do đó việc tính S của 1 đa giác bất kì thường được quy về việc tính S các tam giác. Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều hình vuông, hthang vuông
GV gọi HS nêu cách tính S các hình 148 a,b,c
A
B
C
D
E
G
H
K
I
* Cho hs lam VD sgk/129
Gv hướng dẫn hs chia hình
Yêu cầu HS đo và tính S các hình được chia ra rồi suy ra S đa giác.
-HS nghe và hình dung điều GV nói qua các hình 148
- HS nêu cách tính S các hình 148 a,b,c
*VD sgk/129
Hs đo dộ dài các đoạn thẳng cần thiết vàtính S của các hình đã chia
CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB= 3cm, AH= 7cm, IK = 7cm.
SABGH = 3.7
SAIH = 
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH
LuyƯn tËp t¹i líp
Ho¹t ®äng gv -hs
Ghi b¶ng
+ Cho hs lam BT37/130 SGK
Em phải tính diện tích của những hình nào ?
Em cần phảiđo nhữngđoạn nào để tính diện tích
Gọi mỗi hs tính diện tích mỗi hình
Gọi 1 hs lên bảng tính SABCDE
+ Cho hs lam BT38/ 130 SGK
Hs nêu cách tính 
Tính SABCD , SEBGF
Gọi hs nêu lại cách tính SABCD , SEBGF
BT37/130 SGK 
SABCDE = SABC + SAHE + SHEDK + SKDC
A
B
E
C
D
F
G
120m
50m
150m
BT38/ 130 SGK
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 (m2)
Diện tích phần còn lại :
18000 – 6000 = 12000 (m2)
D.H­íng dÉn vỊ nhµ + Xem lại các bài đã làm
 + Làm BT 39,40/131 SGK
Hướngdẫn bài 40 : 
 Diện tích phần gạch sọc trên hình 155: 6.8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông)
 Diện tích thực tế : 33,5. 100002 = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2)
 Ngµy 05/07/08
Tiết 35	ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU :
Hs hiểu và vận dụng được :
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
Các côngthức tính diện tích hcn, hvuông, hbh, tam giác, hình thang, hình thoi 
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + thước+ bảng phụ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập)
Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS
GHI BẢNG
+ Cho hs làm BT1/131sgk
Gọi hs nêu định nghĩa đa giác, đa giác lồi
Vậy tại sao hình GHIKL, MNOPQ không là đa giác lồi và hình RSTVXY là đa giác lồi
+ Cho hs làm BT2/132sgk
Gọi hs đọc và điền vào những chỗ trống
+ Cho hs làm BT3/132sgk
Gv treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình
Hs lên bảng điền các công thức tính diện tích các hình
 I/ Câu hỏi :
Bài 1:
- Hình 156,157 các đa giác GHIKL, MNOPQ không là đa giác lồi vì đa giác không luôn nằm trong 1 nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
- Hình 158 đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì hình luông nằm trong1 nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó 
Bài 2:
a/ Biết rằng  Vậy tổng là : 5.1800 = 9000
b/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
c/ Biết rằng 
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 
Bài 3:
a
a
a
h
h
a
S = ab
b
 S = a2
h
a
b
a
h
h
a
d2
d1
+ Cho hs làm BT 41/132 sgk sau :
- Gv hướng dẫn hs tìm SDBE
- Để tìm SDBE emtính chiều cao và cạnh đáy tương ứng nào mà đã biết hoặc dễ thấy?
(Chiều cao : BC, đáy : DE)
- Để tính SEHIK em phân tích thành S của 2 tam giác đã biết đáy và chiều cao
A
B
O
D
C
I
H
E
K
12cm
6,8cm
II/ Bài tập :
a/ 
b/ SEHIK = SEHC - SKIC
+ Cho hs làm BT 42/132 SGK
Hướng dẫn hs phân tích :F
= 
SABCD thành SADC và SABC
SADF thành SADC và SACF
C/m SABC = SACF
 Ý
 BH=FK (BF//AC)
B
F
C
D
A
BT 42/132 SGK
Kẻ BH AC, FK ^AC
Vì BF//AC Þ BH=FK
Þ SABC = SACF
Mà BH=FK (cmt)
Þ SABCD = SADF
Vì SABCD =SADC + SABC
SADF = SADC + SACF
Mà SABC = SACF
+ Cho hs làm BT 43/133 SGK
SADB = SADE + SEOB
SEOBF = SBOF + SEOB
SAOE = SBOF
Ý
DADE = DBOF
Ý
BT 43/133 SGK
GT
Hvuông ABCD có tâm đx O, AB=a, ; OxÇAB={E}; OyÇBC={F}
KL
SOEBF = ?
.
O
y
x
B
CB
DB
AB
EB
1
2
3
Vì O là tâm đối xứng Þ OA=OB, 
Ta có : (cùng bù với )
Xét DAOE và DBOF có :
Þ DAOE = DBOF
OA=OB (cmt)
 (cmt)
Þ SEOFB = SAOB
Mà 
Vậy 
+ Cho hs làm BT 45/133 SGK
Hướng dẫn hs tính SABCD
Hướng dẫn hs lập luận để tìm Ah và AK
AK < AB
A
B
K
C
H
D
6cm
 5
4cm
BT 45/133 SGK
SABCD = AB.AH = AD.AC
Þ 6.AH = 4.AK Þ AH<AK
Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì AK<AB (5<6), không thể là AH vì AH < 4
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 hay 
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Ôn tập để thi học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_26_den_35_nguyen_van_hong.doc