Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Nguyễn Văn Tú

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số

+ Hiểu bất phương trình tương đương.

+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0="" ;="" ax="" +="" b="" 0="" ;="" ax="" +="" b="">

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. Phương tiện thực hiện :.

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ

- HS: Bài tập về nhà.

III. Tiến trình bài dạy

 Sĩ số:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh Mỹ, ngày 12/3/2012
Tiết 62
Bất Phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số 
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Hiểu bất phương trình tương đương. 
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợp
a) x - 1 < 5 x 5 + 1
b) - x + 3 < - 2 3 -2 + x
c) - 2x < 3 x - 
d) 2x 2 < 3 x - 
e) x 3 - 4 < x x3 x + 4
2) Giải BPT: - x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
* HĐ2: Giải một số bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?
- GV: Cho HS làm bài tập ? 5
* Giải BPT : - 4x - 8 < 0 
- HS biểu diễn nghiệm trên trục số
+ Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào?
- HS đưa ra nhận xét
- HS nhắc lại chú ý
- GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu hướng giải
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
- HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế
B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân
B3: kết luận nghiệm
- HS lên bảng trình bày
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
*HĐ 3: Củng cố
HS làm các bài tập 26
- Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn lại lý thuyết 
- Giờ sau luyện tập
HS làm BT 1: 
a. 
d. > ; e. < 
BT 2: x < -2
 )//////////////.///////////////////
 -2 0
1) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x + 3 < 0 2x < - 3 x < - 
- Tập hợp nghiệm:
{x / x < - } )//////////////.///////////////////
- Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng
? 5 : Giải BPT :
 - 4x - 8 - 2
+ Chuyển vế
+ Nhân 2 vế với - 
 ////////////////////( |
 -2 0
* Chú ý :
- Không cần ghi câu giải thích
- Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:..
2) Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 ;
ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
* Ví dụ: Giải BPT
 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5 x < -7 - 5
 - 2x < - 12
 - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)
 x > 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2
 - 0,6x > - 1,8
 x < 3
HS làm BT 26 dưới sự HD của GV 
Ba bất PT có tập hợp nghiệm là {x/x 12}
HS ghi BTVN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_ti.doc