I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng: giải và trình bày được lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một cách logic, khoa học.
Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bất pt trên trục số.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kho học.
II. ĐỒ DÙNG::
- GV: Bảng phụ ghi lời giải mẫu của ?5, vẽ hình BT 26 (SGK - T47).
* Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
* Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Ngày soạn: 15/3/2011 Ngày giảng:8AB 17/3;8C 21/3 Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kỹ năng: giải và trình bày được lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một cách logic, khoa học. Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bất pt trên trục số. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kho học. II. ĐỒ DÙNG:: - GV: Bảng phụ ghi lời giải mẫu của ?5, vẽ hình BT 26 (SGK - T47). * Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. * Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ. III. phương pháp Vấn đỏp, hoạt động nhúm IV. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c: 2. Kiểm tra bài cũ(5’) HS1: Định nghĩa bpt bật nhất một ẩn. Cho VD. + Phát biểu QT chuyển vế đế biến đổi tương đương bpt. + Giải BT 19c,d (SGK - T47) * HS2: Phát biểu QT nhân để biến đổi tương đương bpt. Giải BT 20/c,d (SGK). * HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. * GV nhận xét, đánh giá. Đáp án: Bài 19 (SGK - T47) ĐS: c, Tập nghiệm d, Tập nghiệm Bài 20 (SGK - T47) ĐS: c. d. 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * HĐ1: Khởi động (1 ’) Bất phương trình bậc nhất một ẩn được giải như thế nào? * HĐ2: Giải bpt bậc nhất 1 ẩn (19 ’). Mục tiêu: Biết sử dụng 2 quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình; Biết viết tập nghiệm dưới dạng tập hợp, biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. - GV cho học sinh đọc thầm VD5 (SGK - T45) sau đó HD làm VD tương tự. - GV gọi 1 học sinh lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số? 1 HS lên bảng, các học sinh khác làm vào vở. - GV y/cầu học sinh họat động nhóm làm ?5. Sau 3 phút GV yêu cầu 3 nhóm treo bảng nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu học sinh đọc chú giải (SGK - T46) về việc trình bày gọi bài giải bpt rồi đưa lời giải mẫu lên bảng phụ, yêu cầu các nhóm sửa lại lời giải. (Các nhóm sửa bài giải bằng cách: - Xóa các câu giải thích. - Trả lời lại) - GV cho học sinh đọc VD6 (SGK - T46). - GV y/c học sinh làm bT 23/a,c (SGK - T47) 2 HS lên bảng. - HS1 làm câu a. - HS2 làm câu c. HS dưới lớp làm bài vào vở; nhận xét bài làm của bạn. HĐ3: Giải bpt đưa được về dạng: ax+b0; ax+b≥0; ax+b≤0 (10’) Mục tiêu: Giải được bất phương trình đưa được về dạng ax+b0; ax+b≥0; ax+b≤0 và biểu diễn được tập nghiệm ở các dạng khác nhau. ( - GV cho HS đọc VD7 (SGK - T46) rồi làm VD tương tự. GV lưu ý HS nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang bên kia. - GV yêu cầu HS làm ?6 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. * HĐ4: Củng cố, luyện tập: (8 ’) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài tập có liên quan. - GV yêu cầu học sinh làm BT 24 (SGK - T47) 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 26 Y/cầu HS làm BT 26 (SGK - T47) HS quan sát hình vẽ, TLM. - Hãy cho biết tập nghiệm của bpt . - Viết 3 bpt có tập nghiệm trên 3. Giải bpt bậc nhất một ẩn. * VD5: Giải bất PT: 5x - 8 < 0 Và biểu diễn tập nghiệm tren trục số Giải: Ta có: 5x - 8 < 0 5x < 8 5x : 5 < 8 : 5 x < 1,6 Vậy tập nghiệm của bpt là; và được biểu diễn trên trục số như sau )////////////////////////////////// 1,6 ?5 - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 - 4x : (-4) > 8 : (-4) x > - 2 Vậy tập nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của trục số. //////////////////////////////( * VD6: (SGK - T46) Bài 23 (SGK - T47) a. 2x - 3 > 0 2x > 3 Nghiệm của bpt là x > 1,5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. //////////////////////////( 1,5 0 -2 0 c. Nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của trục số. 4. Giải bất PT đưa được về dạng : ax+b0; ax+b≥0; ax+b≤0 * VD7: Giải bpt: 3x - 5 < 7 + 8x Giải: Ta có: 3x - 5 < 7 + 8x 3x - 8x < 7 + 5 - 5x < 12 Vậy nghiệm của bpt là x > - 2,4 Bài 24 (SGK) b, 3x - 2 < 4 3x < 4 + 2 3x < 6 x < 6:3 x < 2 Vậy nghiệm của bpt là x < 2 d, Vậy nghiệm của bpt là x < - 4 Bài 26 (SGK - T47) a) Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của các bpt. 4. Hướng dẫn về nhà : (1 ’) - BT: 22,23, bd, 24ac, 25,26,27 (SGK) , 46;48 (T46 - SBT) - Xem lại cách PT đưa được về dạng ax + b = 0 (Chương III) - Tiết sau LT.
Tài liệu đính kèm: