Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU

-Củng cố haiquy tắc biến đổi BPT

-Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.

-Biết giải một số phương trình đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.

II. CHUẨN BỊ:

Gv: sgk , bảng phụ, phiếu học tập

Hs: SGK , bảng nhóm, ôn lại hai quy tắc.

III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( T2)
I.MỤC TIÊU
-Củng cố haiquy tắc biến đổi BPT
-Bíêt giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
-Biết giải một số phương trình đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: sgk , bảng phụ, phiếu học tập
Hs: SGK , bảng nhóm, ôn lại hai quy tắc.
III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động1: (KTBC)
HS1: Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
Phát biểu quy tắc chuyển vế
Làm bài tập: Giải các BPT sau:
-5x>-6x +4
HS2: Nêu quy tắc nhân với một số
Giải BPT sau đây:
-x > -4
Saukhi HS làm xong gv yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
GV: Nêu ví dụ 5 SGK trang 45
Gv: Yêu cầu HS làm ?5 SGK trang 46
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK trang 46
Gv: Giới thiệu ví dụ 6 : SGK trang 46
Yêu cầu HS lên bảng giải.
Gv: Đưa ra ví dụ 7 SGK trang 46
Gv:Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử từ vế phải sang vế trái ta được BPT nào?
Gv: Giải BPT tương tự như giải PT. Hãy nêu cách giải?
GV: Yêu cầu HS làm ?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 23: SGK trang 47
Cho HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp giải câu a,c
Nửa lớp giải câu b,d
Bài 26 : SGK trang 47
Hai HS lên bảng làm
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ :Giải BPT 2x-3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải
Ta có: 2x-3 <0 2x<3x<1,5
Vậy tập nghiệm của BPT là:và được biểu diễn trên trục số như sau: 
HS: Lên bảng làm
Chú ý : SGK trang 46
Ví dụ 6: Giải BPT –4x+12 < 0
Ta có –4x+12 3
Vậy nghiệm của BPT là x>3
4.Giải bất phương trình đưa được về dạng 
 ax+b 0 ; ax+b0 ;ax+b 0:
Ví dụ 7: Giải BPT: 3x+5<5x-7
HS: -2x+12< 0
HS: Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hạng tử còn lại sang vế kia.
Ta có: 3x+5<5x-7 3x-5x<-7-5 -2x<-12
x>6. Vậy nghiệm của BPT là: x>6
HS: Trình bày tương tự ví dụ.
HS hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
-Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax +b =0 ( chương III)
-Bài tập:22,24,25 SGK trang 47,48.
Tiết sau học “Luyện tập”
Hướng dẫn bài 27: SGK trang 48
Để kiểm tra xem x= -2 có phải là nghiệm của BPT hay không , ta thay x vào BPT nếu thoả mãn BPT thì x=-2 là nghiệm của BPT ( Phải thu gọn BPT trước khi thay x)
Hoặc giải BPT để tìm nghiệm, su đó so sánh nghiệm của BPT vớix= -2
IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_ba.doc