Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Bản mới)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Bản mới)

I. Mục tiêu:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

- Luyện tập các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp( câu hỏi điều kiện, chứng minh, tính toán)

- Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế như thế nào?

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức về định lí talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẳn lên bảng phụ

-Ghi sẳn bài tập và hình vẽ của một số bài tập.Bài giải mẫu.

Thước kẻ, compa, phấn màu, bút dạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm(GV cho) và các bài tập ôn tập cuối năm

Thước kẻ, copma, eke

III - Tiến Trình bài học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Luyện tập các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp( câu hỏi điều kiện, chứng minh, tính toán)
Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế như thế nào?
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức về định lí talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẳn lên bảng phụ
-Ghi sẳn bài tập và hình vẽ của một số bài tập.Bài giải mẫu.
Thước kẻ, compa, phấn màu, bút dạ.
Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm(GV cho) và các bài tập ôn tập cuối năm
Thước kẻ, copma, eke
III - Tiến Trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập về tam giav1 đồng dạng(40 p)
Lúy thuyế
1, phát biểu bịnh lí Talet (thuận, đảo, hệ quả)
+Bảng phụ (bài tập ?3/sgk)
+T/c các đoạn thẳng // cách đều ntn ?
 => ?
+Tương tự : So sánh 
và 
+ Aùp dụng định lí Talet hãy tính x trên hình vẽ ? 
+ x =? Tính như thế nào ?
 HS làm ?4
+ Tính x như thế nào? 
+ Để tính y làm thế nào ? 
(bảng phụ ) 
=> 
=> y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
+GV treo bảng phụ (hình 8)
+So sánh ?
+Tính độ dài AC’’?
+Nhận xét C’ và C’’ ?
=> gv giới thiệu định lí đảo của định lí Talet
+Bảng phụ : (hình 9)
+Đ ể nhận biết các đường thẳng // ta làm ntn ?
+GV hướng dẩn hs vận dụng định lí đảo của định lí Talet
+Qua ?2 GV giới thiệu hệ quả của định lý Ta let
+hs ghi GT – KL 
+B’C’ // BC 
=> ?
+C’D//AB => ?
=> ?
+HS ghi tỷ số các cạnh của hai tam giác ?
+GV treo bảng phụ 
(hình 12)
GV gợi ý từng bước hs tự làm vào vở bài tập
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Học sinh nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Tỉ số diện tích và tỉ số đường cao của hai tam giác.
Giáo viên đi chứng minh dạng định lí cho học sinh xem.
Hs phát biểu như sách giáo khoa
 ; 
=> 
+Từ định lý hs ghi gt – kl
x = 3.25 
a/ Vì a // BC , theo định lý Ta-lét ta có : . . .
b/ Vì DE //AB , theo định lý Ta-lét ta có : 
AC’’ = 3
+ HS làm ?2/sgk
DEBF là hbh
3 cạnh của tam giác này tương ứng tỷ lệ với 3 cạnh của tam giác kia
=> B’C’ = BD
=> 
-Trường hợp cạnh góc cạnh
-Trường hợp góc cạnh góc
-Trường hợp góc góc
học sinh trả lời 
Định lý Ta –Lét trong tam giác :
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó đinh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
 GT : ABC ,BC//B’C’
 KL : 
Ví dụ : 
Vì MN//BC
Aùp dụng định lý Ta –Lét ta có 
I/ Định lí đảo :
 (sgk)
 GT 
 KL B’C’// BC
II/ Hệ quả của định lý Talet:
 (sgk)
Vì B’C’// BC nên theo ĐL ta let
Vẽ C’D//AB ta có
B’C’DB là hbh (các cặp cạnh //)
=> B’C’ = BD
=> 
+HS làm ?3/sgk
A/
B/
C/
Trường hợp tam giác vuông: 
a. Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
b. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Tỷ số đường cao ;tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng :
Định lý 2: (sgk )
 ∆ A’B’C’ ∆ ABC (tỷ số :k)
 =>
Định lý 3 : (sgk )
∆ A’B’C’ ∆ ABC (tỷ số :k)
 =>
Hoạt động 2: Củng cố-dặn dò(5p)
Về học tất cả lý thuyết đã học xem lại những bài tập cơ bản trong vở
Chuẩn bị ôn tập về Chương 4
Soạn phần câu hỏi của chương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_ban_chuan.doc