Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh viết được dạng tổng quát và lấy được ví dụ về bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn được rõ tập nghiệm của các bất phương trình dạy x < a;="">

 - Kiểm tra được 1 số có là 1 nghiệm của 1 bất phương trình hay không.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG:

 - GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).

 Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.

 - HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, thuyết trỡnh.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 334Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/3/2011
Ngày giảng: 8ab: 10/3; 8c: 14/3
Tiết 60:
Bất phương trình một ẩn
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh viết được dạng tổng quát và lấy được ví dụ về bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn được rõ tập nghiệm của các bất phương trình dạy x < a; .
 - Kiểm tra được 1 số có là 1 nghiệm của 1 bất phương trình hay không. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. 	
II. ĐỒ DÙNG:
	- GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).
	Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
IV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c: 
2. Kiểm tra bài cũ.(khụng)
3. Các hoạt động dạy học
 HĐ1: Khởi động (1’)
 Để viết được dạng tổng quát và lấy được ví dụ về bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương, ta vào bài hôm nay
HĐ2. Mở đầu (14’)
Mục tiêu: Thông qua ví dụ HS biết thế nào là một bất phương trình một ẩn; biết kiểm tra xem một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu 1 HS đọc bài toán (SGK - T41) rồi tóm tắt bài toán.
? ( Hãy gập SGK ) Chọn ẩn số?
HS: Chọn ẩn là số vở Nam có thể mua được
? Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút là x quyển vở là b/n?
HS: 2200x + 4000 (đồng)
? Hãy lập hệ thức biểu diễn thị quan hệ giữa số tiền Nam có và số tiền Nam phải trả?
HS: 2200x + 4000 .
- GV giới thiệu bất phương trình.
? Hãy cho biết VT, VP của bất phương trình này?
- HS trả lời miệng. 
? Theo em, x có thể nhận giá trị bằng bao nhiêu ?
HS: (x = 9 hoặc x = 8, x = 7...)
? Nếu lấy x = 5 có được không?
- HS: Được vì: 2200 . 5 + 4000 < 25000
- GV giới thiệu nghiệm của BPT.
? x = 10 có phải là nghiệm của BPT không? Tại sao? 
HS: x = 10 ta có: 2200 . 10 + 4000 x = 10 không phải là 1 nghiệm của BPT
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
Mỗi dãy kiểm tra 1 số để chứng tỏ các số 3; 4; 5 là nghiệm còn số 6 không phài là nghiệm của BPT 
1. Mở đầu
Bài toán
Nam có : 25000 đ
Mua: 1 bút giá 4000đ và 1 số vở giá 2200đ.
Tính số vở Nam có thể mua được là:
Giải:
Gọi số vở Nam có thể mua được là x quyển, => x phải thỏa mãn hệ thức:
2200x + 4000 ( 1 ) 
Ta nói hệ thức trên là 1 bất phương trình với ẩn là x.
*) Với x = 5 ta có:
 2200 . 5 + 4000 < 25000
là một khẳng định đúng.
Vậy x = 5 là 1 nghiệm của BPT (1 ) 
*) với x = 10 ta có: 
2200.10 + 4000 < 25000 là 1 khẳng định sai 
-> x = 10 không phải là 1 nghiệm của BPT ( 1)
?1 
a, Vế trái là x2, vế phải là 6x - 5.
b. Với x = 3 ta có 32 x = 3 là 1 nghiệm của BPT.
Tương tự x = 4, x = 5 cũng là các nghiệm của BPT.
Với x = 6 ta có 62 < 6 . 6 - 5 là 1 khẳng định sai không phải là nghiệm của BPT.
HĐ2: Tập nghiệm của BPT (20’)
Mục tiêu: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình bằng hai cách: Kí hiệu tập hợp và trên trục số.
Đồ dung: Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - SGK", Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
- GV cho học sinh đọc thông tin (SGK - T42) 
? Thế nào là tập nghiệm của BPT? Giải BPT là gì?
- HS trả lời miệng 
- GV cho học sinh đọc VD1 (SGK - T42) Sau đó hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.
- GV yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK - T42)
- HS trả lời miệng  
- GV cho học sinh đọc VD2 (SGK - T42) GV lưu ý học sinh việc biểu diễn tập nghiệm của BPT.
- 1 HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- GV y/cầu học sinh hđnhóm làm ?3 và ?4.
* Nửa lớp làm ?3
* Nửa lớp làm ?4.
-> 2 HS lên bảng biểu diễn
- Gv kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Gv giới thiệu bảng tổng hợp (SGK - T25)
 ( x > a)
 ( x a)
 ( x < a)
 (x a)
 ? Làm bài tập 16 ( SGK - 43 ) ?
- HS làm bài taị chỗ 2 phút ( Nửa lớp làm a, b; nửa lớp làm c,d ) -> 4 HS lên bảng biểu diễn
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
VD1: Tập nghiệm của bpt x > 3 là 
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
?2 *) BPT x > 3 có vế trái là x, vế phải là 3, tập nghiệm là .
* Bpt 3 < x có vế trái là 3, vế phải là x, tập nghiệm là: 
* PT x = 3 có VT là x, VP là 3 tập nghiệm là S = .
* VD2: BPT có tập nghiệm là:
 ?3 Bất PT có tập nghiệm là 
?4 Bất PT x < 4 có tập nghiệm là 
Bài 16 ( SGK - 43 )
a) x < 4 
b) x 2
c) x > -3
 ///////////////////////( 
 -3 0
d) x 1
 /////////////////////////[
 0 1 
HĐ3: Bất PT tương đương. (4’)
Mục tiêu: Kiểm tra được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không
? Thế nào là 2 PT tương đương?
- HS: là hai pt có cùng 1 tập nghiệm. 
? Tương tự thế nào là hai BPT tương đương? Cho VD? 	
3.Bất phương trình tương đương:
* Khái niệm: (SGK - T42)
VD: 
HĐ4: Củng cố ( 4’)
Mục tiêu: V ận dụng được kiến thức vừa học vào làm bài tập.
Đồ dung: Bảng phụ
- GV cho học sinh làm BT 15 (SGK)
Mỗi dãy làm 1 c
- GV đưa bảng phụ bài 17 lên bảng yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng viết các BPT ở từng phần.
Bài 15 (SGK - T43).
Với x = 3 thì:
a. 2 . 3 + 3 < 9 là 1 khẳng định sai.
b. - 4 .3 > 2 . 3 + 5 là 1 khẳng định sai.
c. 5 - 3 > 3 . 3 - 12 là 1 khẳng định đúng.
Vậy x = 3 là nghiệm của BPT:
 5 - x > 3x -12
Bài 17 (SGK - T43).
a. 	c. 
b. x > 2	d. 
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
 BT: 16,18 (SGK - T43), 31,32,34,35 (SBT)
	- Ôn tập các tínhchất của bđthức, 2 quy tắc biến đổi phương trình.
	- Đọc trước bài BPT bậc nhất 1 ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_ban_chuan.doc