I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các tính chất liên quan giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Rèn kỹ năng chứng minh bất đẳng thức, kỹ năng so sánh hai số.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh : Ôn tập: Tính chất của bất đẳng thức.
Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
S:29-3-2008 D:31-3-2008 Tiết 59 Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các tính chất liên quan giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. - Rèn kỹ năng chứng minh bất đẳng thức, kỹ năng so sánh hai số. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh : Ôn tập: Tính chất của bất đẳng thức. Bảng nhóm, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Chữa bài tập. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng điền vào ô trống. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên cho hai học sinh lên bảng. + Học sinh 1 chữa bài tập 11(b)( SGK) - Học sinh 2: Chữa bài tập 6( SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bnảg báo cáo + học sinh1: ?Để giải bài tập trên em sử dụng kiến thức nào? ? Phát biểu thành lời tính chất của bất đẳng thức về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. ? Nhận xét bài bạn, câu trả lời của bạn. - Yêu cầu học sinh 2. ? Em vận dụng kiến thức nào. ? Khi làm cần lưu ý những gì? * Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 9( SGK) ? Các câu sau đúng hay sai. ? Giải thích vì sao sai. - Giáo viên chốt: kiến thức áp dụng. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 12( SGK- 40) - Học sinh hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Chốt: ? Để chứng minh bất đẳng thức trên em đã vận dụng kiến thức nào. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 13 ( SGK- 40) ? Để so sánh a và b ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện. - Cho học sinh trả lời miệng. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kiến thức áp dụng. - Giáoviên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 14 - Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận thống nhất cách làm và kiến thức áp dụng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự. -BTVN; 17, 18, 23, 26, 27( SBT) - Một học sinh lên bảng điền, học sinh dưới lớp làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên để chữa bài tập. - Báo cáo cách làm, kiến thức áp dụng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh hai nêu ý kiến ,và những điều cần lưu ý về cách giải. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. - Học sinh trả lời miệng. - Hoạt động cá nhân làm bài tập 12 - Một học sinh lên bảng giải. - Báo cáo cách giải. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu kiến thức áp dụng. -Học sinh trả lời. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. Một học sinh lên bảng. - Học sinh trả lời miệng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 14 - một vài nhóm đại diện báo cáo theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 1.Chữa bài tập. Bài tập 1: Cho a<b a. Nếu c là số thực bất kỳ thì < a+ c b+c b. Nếu c> 0 thì < a.c b.c c. Nếu c <o thì : > a.c b.c d. Nếu c= 0 thì : = a.c b.c Bài tập 11(b)( SGK: Cho a< b -2 a>-2b -2a -5>-2b-5 Bài 6( SGK- 39) Cho a< b a. Nhân 2 vào hai vế ta được 2a< 2b Cộng a vào hai vế ta được: a+a< b+a hay 2a< a+b c. Nhân -1 vào hai vế: -a>- b II. Luyện tập Bài tập 9( SGK- 40) a. S c: Đ b. Đ d: S Bài tập 12( SGK- 40) Chứng minh: a.4.(-2)+14 < 4.(-1) +14 ta có: -2< -1 4.(-2)< 4(-1) 4.(-2)+14< 4.(-1)+14 b.(-3).2 +5 < (-3).(-5)+5 Ta có:2> -5 (-3).2<(-3).(-5) (-3).2 +5 < (-3).(-5)+ 5 Bài 13( SBT- 40) So sánh a và b nếu a. a+5 < b+5 a+5+ (-5)< b+5 +( -5) a<b b. -3a> -3b Chia hai vế cho -3 ta được Bài tập 14( SGK) a. Có a< b 2a< 2b 2a+1< 2b +1 b. 1<3 2b+1< 2b+3
Tài liệu đính kèm: