I. Mục tiêu:
- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình , Cụ thể: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng , lập phương trình.
- Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Học sinh : bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
S:1-3-2008 D:3-3-2008 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình( Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình , Cụ thể: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng , lập phương trình. - Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - Học sinh : bảng nhóm, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ? Cách thức phân tích một bài toán. - Giáo viên cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. * Hoạt động 2: Ví dụ. sinh trả lời. -Giáo viên ghi ví dụ ra bảng phụ( Treo lên bảng) ? Đọc bài toán. ? Đọc và phân tích bài toán. ? Dạng toán. ? Đối tượng tham gia. ?Đại lượng tham gia ,liên hệ với nhau bởi công thức nào? ( Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng ) ?Đại luợng đã biết, đại lượng chưa biết ( Cho học sinh điền vào bảng) ?Mối liên hệ giữa các đại lượng. ?Biểu diễn các mối quan hệ bởi biểu thức toán) - Lưu ý đổi: 24 phút = Ta có bảng giá trị V (km/h) t (h) S (km) X Máy 35 x 35x Ôtô 45 x- 45(x- - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn ẩn: gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x. ? Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn. ? Sử dụng mối quan hệ nào để lập phương trình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Sử dụng mối quan hệ không chứa đại lượng cần tìm để lập phương trình. ? Theo mối quan hệ đó ta có phương trình nào? - Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng để trình bày lời giải.Giáo viên ghi lời giải mẫu ra bảng phụ , học sinh trình bày từng bước, giáo viên đưa lời giải mẫu ra từng phần. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?4. ? Yêu cầu của ?4 là gì. - Giáo viên cho học sinh hoạt động làm ?4. - Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên chốt kết quả (thông qua bảng hoạt động nhóm của học sinh: V (km/h) S (km) T (h) X Máy 35 s Ôtô 45 90-s Phương trình là: ?Trong cách giải này ta đã dùng mối quan hệ nào để lập phương trình? ? Dùng mối quan hệ nào để biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua ẩn? - Giáo viên chốt: Dù làm theo cách nào thì cũng nên chọn mối quan hệ không chứa đại lượng cần tìm (không chứa đại lượng Chọn làm ẩn) để lập phương trình , mối quan hệ còn lại để biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua ẩn. - Giáo viên đặt vấn đề : Trong hai cách lập phương trình trên thì lập phương trình theo cách nào thì giải đơn giản hơn( Không yêu cầu học sinh trả lời) - Yêu cầu học sinh làm ?5. -Giáo viên cho học sinh lên bảng giải từng bước ? Nhận xét bài làm của bạn. - Thống nhất kết quả theo bước. - Yêu cầu học sinh lên bảng giải bước tiếp theo. ? Nhận xét bài làm của bạn( Thống nhất kết quả) ? So sánh hai cách làm, cách làm nào đơn giản hơn? - Giáo viên : để giải một bài toán bằng cách lập phương trình có rất nhiều cách làm( phụ thuộc vào việc chọn ẩn) xong ta nên chọn cách giải đơn giản hơn * Hoạt động 3: Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 37( SGK) ? Đọc bài toán. ? Phân tích bài toán. - Yêu cầu học sinh lập bảng giá trị. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt cách làm. ( Nếu còn thời gian thì cho học sinh lên bảng giải, nếu không còn thời gian thì yêu cầu học sinh về nhà trình bày lời giải vào vở) - Giáo viên lưu ý cho học sinh: Việc phân tích bài toán không phải lúc nào ta cũng phải lập bảng.Thông thường ta hay lập bảng với những dạng toán cđ, năng suất, %, toán ba đl. *Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học và làm các bài tập: 37,38,39( SGK) - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Học sinh đọc bài. - Học sinh phân tích bài toán. - Học sinh hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu của giáo viên: -Hai mối quan hệ là: + t(ô tô)= t(xe máy)- +S(xe máy)+S(ô tô)=90 - Học sinh lập bảng giá trị. - Điền các đại lượng đã biết vào bảng giá trị. - Học sinh biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn. -S(xe máy)+S(ô tô)=90 - Học sinh nêu phương trình: - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu. - Học sinh đọc ?4, nêu yêu cầu . - Học sinh hoạt động nhóm làm ?4 - Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả. + t(ô tô)= t(xe máy)- +S(xe máy)+S(ô tô)=90 - Cách làm 1 đơn giản hơn. - Học sinh ghi nhớ - Học sinh suy nghĩ. - Học sinh làm ?5. -Học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên - Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả. -So sánh hai cách làm. - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đọc và phân tích bài toán. - Một học sinh lên bảng lập bảng giá trị, điền các giá trị đã biết, chọn ẩn , biểu diễn đại lượng chưa biết qua ẩn, lập phương trình. - Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả. - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 1. Ví dụ. * Ví dụ : V (km/h t (h) S (km) X Máy 35 x (x> 35x Ôtô 45 x- 45(x- ) Phương trình là : Lời giải( SGK) ?4. ?5. +Gọi quãng đường xe máy đi được đến chỗ gặp nhau là s(km), s> 0. +Thì quãng đường ô tô đi được đến chỗ gặp nhau là 90-s( km). Thời gian xe máy đi đến chỗ gặp nhau là: (h) Thời gian ô tô đi đến chỗ gặp nhau là : (h) +Vì ô tô khởi hành sau xe máy 24phút= nên ta có phương trình: + Giải phương trình: ( Thoả mãn điều kiện của ẩn) + Vậy quãng đường xe máy đi đến chỗ gặp nhau là ( km) Do đó :thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến chỗ gặp nhau là: 2. Luyện tập Bài tập 37( SGK) +Vôtô-Vxemáy=20(km/h) +Sôtô=Sxemáy(=SAB) ? SAB=? ; Vxe máý=? V (km/h) t (h) s (km) X Máy X (x>0) 3,5 3,5.x Ôtô X+20 2,5 2,5(x+20) Phương trình:3,5x= 2,5(x+20)
Tài liệu đính kèm: