Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-Nắm trắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vừa học vào giải phương trình.

-Kĩ năng nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác

-Cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác trong học tập.

II- CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, một số phương trình dạng ax + b = 0.

-HS: Nhiên cứu bài.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
-Nắm trắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vừa học vào giải phương trình.
-Kĩ năng nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác
-Cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác trong học tập.
II- CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, một số phương trình dạng ax + b = 0.
-HS: Nhiên cứu bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương? Lấy ví dụ minh họa
- Cho hai phương trình: a) x-2=0
 b) x(x-2)=0.
Hai phương trình trên có tương đương không? Vì sao?
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
GV treo bảng phụ ghi một số phương trình dạng ax +b =0
Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau ? 2x+1=0 x+5 = 0; x-=0 0,4x- = 0
GV: Mỗi PT trên là một PT bậc nhất một ẩn.
Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất một ẩn ? Tại sao ? ; x2-x+5 = 0; ; 3x-=0
Chú ý: PT bậc nhất một ẩn là phải biến đổi được về dạng ax+b = 0
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
VD:a.2x+1=0 ;b.x+5 = 0; 
 c. x-=0;d. 0,4x- = 0 
Các phương trình:
 x2-x+5 = 0 ; không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
 Định nghĩa:(SGK)
Hãy thử nêu cách giải các phương trình sau ?
?.1/ x-4=0; +x=0; = -1
 0,1 x = 1,5
các em đã dùng các tính chất gì để tìm x ?
GV giới thiệu hai quy tắc biến đổi cho HS. Cho HS phát biểu lại.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Quy tắc:
a. Quy tắc chuyển vế: (Sgk/8)
b. Quy tắc nhân với một số: (Sgk/8)
GV giới thiệu phần thừa nhận  cho HS đọc lại.
Giải PT: 3x – 12 = 0
Trước tiên em sử dụng quy tắc nào ? 
Tiếp theo em sử dụng quy tắc nào ?
?.3 cho HS thảo luận nhóm
Phương trình bậc nhất 
ax + b =0 luôn có nghiệm duy nhất như thế nào ?
3. cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: Giải phương trình :
 3x – 12 = 0
3x = 12 (chuyển vế)
 x = 12/3 (chia hai vế 
 x = 4 cho 3) 
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là x = 4 hay S = {4}
?.3 Giải PT 
 – 0,5x + 2,4 = 0
 - 0,5x = - 2,4 
 x = -2,4/-0,5 
 x = 4,8
Vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình và S ={ 4,8}
TQ: Với PT ax + b = 0 (a# 0) ax = - b
 x = -b/a
(Luôn có nghiệm duy nhất x=-b/a)
4.Củng cố : Nhắc lại bài 
Bài 8 Sgk/10
a. 4x – 20 = 0 
4x = 20
 x = 20/4
 x = 5 
Vậy 5 là nghiệm của phương trình. S = {5}
b. 2x+x+12 = 0 
3x + 12 = 0
3x = - 12
 x = -12/3
 x = -4
vậy x = -4 là nghiệm của phương trình. S= {-4}
5.Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ kiến thức trọng tâm 
BT: 6;78c d;9(sgk)
BT: 14;15;16;17 (sbt)
HD: 
BT 16: 3x +1 =7x-11 3x-7x=-11-1 -4x=-12 x=3 => S = 
BT 17: 2(x+1)=3+2x 2x+2=3+2x 2x-2x=3-2 0x=1 => S = 
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va_cac.doc