Giáo án Đại số 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

-HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

II- CHUẨN BỊ :

Bảng phụ

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
-Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
-HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
HS1 Tính:
HS2Tính:
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
 Từ bài cũ, GV giới thiệu gọi là hằng đẳng thức bình phương của một tổng
->Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)2= A2 +2AB+B2.
? Phát biểu đẳng thức bằng lời.
HS: Trình bày: Bình phương của một tổng 2 biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất, cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng bình phương biểu thức thứ 2
? Chỉ rõ biểu thức 1, biểu thức 2.
HS: Trình bày
Áp dụng 
a) Tính:(a+1)2
b) Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 4x + 4 
c) Tính: 512; 3012;
Gợi ý: a)Chỉ rõ bt thứ 1, bt thứ 2
1. Bình phương của một tổng
? 1. Với a,b là hai số bất kỳ.
Ta có: (a+b)2 = a2+ 2ab + b2
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)2= A2 +2AB+B2.
Áp dụng: 
a) Tính:
(a+1)2= a2 + 2.a.1 +12=a2 +2a +1.
b) Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 4x + 4 = x2 +2.2.x + 22= (x+2)2.
c) Tính:
+) 512 = (50 +1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 =
 = 2500 +100 +1 = 2601.
+) 3012 = (300+1)2 = 3002 +2.300.1 + 12
 = 90000 + 600 +1 = 90601.
Từ bài cũ, GV giới thiệu gọi là hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
? Phát biểu bằng lời
HS: Trình bày.
? Xác định biểu thức 1, biểu thức 2.
HS:a) BT1: x BT2: 1/2
 b) BT1: 2x BT2: 3y
? Tính nhanh Bt 992 dựa vào kiến thức nào
HS: Bình phương của một hiệu
2. Bình phương của một hiệu.
Với a,b là các số tùy ý, ta có:
(a-b)2 = a2 -2ab +b2
Với A,B là các biểu thức, ta có:
(A-B)2= A2 -2AB + B2.
*) Áp dụng:
a) Tính:
b) Tính:
c) Tính nhanh:
Tính: (x-2y)(x+2y)
HS:(x-2y)(x+2y)=x2-4y2
GV giới thiệu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
? Phát biểu bằng lời
? Xác định B.Th 1, B.th 2
HS: 
a) BT1: x; BT 2: 1
b) BT1: x; BT 2: 2y
c) BT1: 60; BT 2: 4
? Làm ?7(bảng phụ)
Chốt kiến thức: (A-B)2=(B-A)2
3. Hiệu hai bình phương
Với a,b là các số tùy ý, ta có:
a2-b2 =(a+b)(a-b).
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có:
A2-B2 = (A+B)(A-B).
*) Áp dụng: Tính:
4.Củng cố ? Hãy viết 3 hằng đẳng thức vừa học
?Làm BT18(SGK)
Kiểm tra tính đúng, sai
5.Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 3 hằng đẳng thức.
BT: 16;17;18;21;23(sgk)
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_4_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_bang.doc