Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)

- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.

B. Chuẩn bị:

 -GV: Thước thẳng , com pa , bảng phụ , phấn màu .

 - HS: Bảng phụ, compa, thước thẳng . .

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

? Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d.

? Cho 1 đường thẳng d và và một thẳng AB. H•y vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d

 

doc 117 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12 /9 / 2010
ĐỐI XỨNG TRỤC
 A . Mục tiờu :
- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng d.
- HS nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được hỡnh thang cõn cú trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
- Biết chứng minh hai điểm điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- HS nhận biết được hỡnh cú trực đối xứng trong toỏn học và trong thực tế.
B. Chuẩn bị :
+ GV Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. Tấm bỡa chữ A, tam giỏc đều, hỡnh trũn, hỡnh thang cõn.
+ HS Thước thẳng, compa, tấm bỡa hỡnh thang cõn
C. Tiến trỡnh dạy học :
 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt).
GV giới thiệu một số hỡnh ảnh về đối xứng nhau( hỡnh 49 SGKtr 84, hỡnh trũn...) trờn bảng phụ cho HS quan sỏt và đặt vấn đề vào bài. 
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng ( 7 phỳt ).
- Yờu cầu HS thảo luận làm ?1 
? Nờu cỏch vẽ điểm A’ kể trờn .
- Từ hỡnh vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
Gv giới thiệu quy ước (Sgk).
?1 
 - Kẻ tia Ax ^ d tại H
 - Trờn tia Ax lấy điểm A’ / HA = HA’
 d là trung trực của AA’.
A'
A
d
H
B
Ta gọi 2 điểm A và A’ đối xứng với nhau 
qua đường thẳng d.
 Quy ước: 
Hoạt động 3: 2 - Hai hỡnh đối xứng qua một đường thẳng ( 13 phỳt ).
? Nờu yờu cầu của cõu hỏi.
? Muốn kiểm tra xem C’ cú thuộc đoạn thẳng A’B’ khụng ta làm ntn.
- Gv giới thiệu trục đối xứng và hai hỡnh đối xứng nhau qua đường thẳng.
? Vậy thế nào là 2 hỡnh đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
? Cho DABC và đường thẳng d. Vẽ cỏc đoạn thẳng đối xứng với cỏc cạnh của DABC qua đường trục d.
?So sỏnh hai đoạn thẳng AB và A’B’, DA’B’C’ và DABC kể trờn? Rỳt ra nhận xột gỡ.
C'
C
B'
A'
d
F
A
B
?2
Qua hỡnh trờn ta gọi 2 
đoạn thẳng AB và A’B’
 là đối xứng với nhau
 qua đường thẳng d.
- Đường thẳng d gọi là
 trục đối xứng.
Chỳ ý : Nếu 2 đoạn thẳng (gúc, tam giỏc) đối xứng nhau qua một đường thẳng thỡ chỳng bằng nhau
Hoạt động 4: 3 - Hỡnh cú trục đối xứng : ( 10 phỳt ).
 - Gv giới thiệu DABC là hỡnh cú trục đối xứng, AH là trục đối xứng.
? Vậy đt d như thế nào là trục đối xứng
? Hỡnh như thế nào thỡ cú trục đ.xứng.
? HS thảo luận làm ?4 
? Nờu cỏch kiểm tra trục đối xứng của hỡnh a, b, c.
?3 . 
Ta núi AH là trục đối xứng 
của DABC.
?4 a/ Cú 1 trục đối xứng 
 b/ 3 trục đối xứng. c/ vụ số trục đối xứng.
định lý : (Sgk-87)
Hoạt động 5: Củng cố ( 10 phỳt) 
? Nờu cỏc kt học trong bài hụm nay.
- Gv cho HS làm bài 36, 37: SGK 
Bài 36: OB = OB và .
Bài 37: Hỡnh h khụng cú trục đối xứng.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà : (2 phỳt)
-Nắm vững kt trờn. Vận dụng làm bt: 35, 38, 39, 40 SGK tr 87-88. 
-HD bài 31: vẽ hỡnh và so sỏnh CD + BD với CE + BE dựa vào bất đẳng thức trong tam giỏc.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
********************************************
Ngày soạn : 12 /9 / 2010
 Tiết11: 
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.
B. Chuẩn bị:
 -GV: Thước thẳng , com pa , bảng phụ , phấn màu ...
 - HS: Bảng phụ, compa, thước thẳng . ..
C.Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 
? Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d.
? Cho 1 đường thẳng d và và một thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh cả lớp thực hành vẽ
- GV chốt lại:
+ Định nghĩa 2 điểm đối xứng:Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Nêu cách vẽ điểm A' đối xứng với A qua d theo 2 bước
1. Dựng Ax vuông góc với d và cắt d tại H
2. Trên Ax lấy A' sao cho AH = HA'
III.Luyện tập: ( 33 phút)
 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải với nội dung công việc như sau:
+ Dùng thước đo góc vẽ 
+ Vẽ các điểm B, c đối xứng với A qua Ox, Oy
+ Trả lời câu hỏi a, b
- Lớp nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của bạn
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại lời giải
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39 theo nhóm bàn
- Các nhóm học sinh làm việc tại chỗ
- Giáo viên quan sát các nhóm học sinh làm việc.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải
- Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Giáo viên nhắc lại các bước làm trên bảng hoặc đưa ra lời giải mẫu trên bảng phụ
- Cho học sinh trả lời miệng bài tập 41
Bài tập 36 (SGK) (10 phút)
a) Ta có:
- Ox là đường trung trực của AB do đó AOB cân tại O OA = OB (1)
- Oy là đường TT của AC, do đó 
 OAC cân tại O
 OA = OC(2)
- Từ 1, 2 OB = OC
b) Xét 2 tam giác cân OAB và OAC:
; 
 (gt)
Vậy: 
Hay 
Bài tập 39 (SGK) (18 phút)
a) Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường TT của AC, ta có:
AD=CD (vì D d), AE=CE (vì E d)
AD + DB = CD + DB = CB (1)
 AE + EB = CE +EB (2) 
mà CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác)
nên từ các hệ thức 1,2 AD + DB < AE + EB
b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d.
Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B (con đường ADB)
Bài tập 41 (SGK) (5 phút)
a) Đ
b) Đ
c) Đ
c) S
IV. Củng cố: (5 phút)
- Giáo viên nhắc lại các tính chất của trục đối xứng, hình đối xứng
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Xem lại lời giải các bài tập 
- Làm bài tập 40 (SGK), 62; 63; 64; 66 (tr66-SBT)
Ngày soạn : 12 /9 / 2010
Tiết12: Hình bình hành 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành 
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
- Rèn luyện kí năng chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ nội dung ?3, thước thẳng, phấn màu...
2. HS: Thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ ...
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?1
- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
? Thế nào là hình bình hành .
- Học sinh trả lời.
? Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành.
- Học sinh vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ
? Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào .
- Học sinh: Hình thang có 1 cặp cạnh //, hình bình hành có 2 cặp cạnh //.
- Giáo viên bổ sung và nêu định nghĩa khác:
+ Hình bình hành là tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song 
+ Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 
+ Tứ giác chỉ có 1 cặp cạnh đối song song là hình thang
- Giáo viên treo bảng phụ H.67 yêu cầu học sinh dự đoán
- Cả lớp nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên: AB = CD; AD = BC; ; 
OA = OC; OB = OD
- Giáo viên cho học sinh nhận xét và rút ra tính chất 
- Yêu cầu học sinh phát biểu đinh lí
- Ghi GT và KL của đl
- 1 học sinh lên bảng ghi
- GV: Nối A với C chứng minh: AB = CD; AD = BC; ; 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh 
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh còn lại chứng minh vào vở
- GV: Có nhiều cách chứng minh định lí trên, ta có thể chứng minh theo những cách khác nhau. Các em về nhà xem thêm cách chứng minh trong SGK 
? Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có thể chứng minh như thế nào.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung và chốt lại, đưa bảng phụ các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung ?3
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
IV. Củng cố: (8 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44-tr92 SGK ( Giáo viên hướng dẫn sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày)
1. Định nghĩa (14 phút)
 ?1
 Hình 67
ABCD là hình bình hành 
- Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song 
2. Tính chất (10 phút)
?2
* Định lí: SGK 
GT
ABCD là hình bình hành 
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = CD; AD = BC
b) ; 
c) OA = OC; OB = OD
CM:
a. Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song với nhau AD//BC nên AD = BC ; AB = BC.
b. Nối AC , xét ADC và CBA có AD = BC , DC = BA ( cạnh chung)
 ADC = CBA ( c c c) 
Suy ra D = B ( hai góc tương ứng) 
Chứng minh tương tự ta được : C = A
c. AOB và COD có
AB = CD ( chứng minh trên)
A1 = C1 ( so le trong) do AB //CD)
B1 = D1 (so le trong do AB //CD)
Suy ra AOB = COD ( g c g ) 
Suy ra OA = OC ; OD = OB ( hai cạnh tương ứng) 
 3. Dấu hiệu nhận biết (8 phút)
?3 Các tứ giác là hình bình hành:
+ ABCD vì AB = CD và AD = BC
+ EFGH vì ; 
+ PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung điểm PR và QS)
+ XYUV vì XV//YU và XV = YU
Xét tứ giác BFDE có: DE // BF
 DE = BF (vì DE =AD, BF = BC, mà AD = BC)
 BFDE là hình bình hành BE = DF
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 43; 45 (tr92 - SGK)
- Làm bài tập 83; 84; 85; 86 (SBT)
HD 45:
 ===================================
Ngày soạn : 12 /9 / 2010
Tiết13: Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 
B. Chuẩn bị:
 1. GV: Phiếu học tập, thước thẳng ...
 2. HS: Thước thẳng , bảng nhóm ...
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (8phút) 
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các tính chất đó ?
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
III. Luyện tập: ( 25 phút)
 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi
? Nêu cách chứng minh 
- Giáo viên dùng sơ đồ phân tích đi lên để phân tích bài toán cách làm bài:
AHCK là hình bình hành
 ; AH = CK
 AHD = CKB
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh:
? Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- HS: chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng 
? So sánh DO và OB ta suy ra điều gì.
 Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và đưa bài tập lên máy chiếu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện một vài nhóm đưa ra kq của nhóm mình
 ... ên đưa ra nhận xét.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Khi AA' mp(ABCD) thì suy ra AA' những đt nào.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng phụ và hướng dẫn học sinh làm bài.
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc (18')
?1
. AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật.
. AA' AB ta có AD và AB là 2 đường thẳng cắt nhau. Khi đó AA' mp(ABCD) 
* Nhận xét: SGK 
. a mp(P) mà b mp(P) a b
. mp(P) chứa đường thẳng a; đt a mp(Q) thì mp(P) mp(Q)
?2
. AB mp(ABCD) vì A mp(ABCD) 
và B mp(ABCD)
. AB mp(ADD'A') vì AB AD' ,
AB AA' mà AD và A'A cắt nhau.
?3
. Các mp mp(A'B'C'D') là (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D')
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật (10')
* Công thức 
V = a.b.c
Với a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lập phương
V = a3
. Ví dụ: SGK 
IV. Củng cố: (7')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (tr104-SGK)
(Giáo viên treo bảng phụ, học sinh tl nhóm)
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
+ Giáo viên chốt lại công thức: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm được 2 mp vuông góc, đt vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK)
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày dạy /4/2010 
Tiết58
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp.
- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích...
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 91 tr105-SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Làm bài tập 13a (tr104-SGK)
III.Luyện tập:
Hoạt động của GV, trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài.
? Tính lượng nước được đổ vào.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày phần b.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp nghiên cứu đề bài và phân tích bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi ca giáo viên.
? Tính thể tích của thùng và thể tích của 25 viên gạch.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Tính thể tích phần còn lại sau khi đã thả gạch vào.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Tính khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 91 (tr105-SGK), yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 14 (tr104-SGK)
a) Thể tích của nước được đổ vào:
 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3
Chiều rộng của bể là: m
b) Thể tích của bể là:
Chiều cao của bể là:m
Bài tập 15 (tr105-SGK) (11')
Thể tích của hình lập phương là
Thể tích của 25 viên gạch là 
Thể tích của nước có ở trong thùng là:
Thể tích phần còn lại của hình lập phương là:
Nước dâng lên cách miệng thùng là
Bài tập 17 (tr105-SGK)
 D
C
E
F
G
H
B
A
a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD
b) Đường thẳng AB song song với mp(EIGH); mp(DCGH)
c) đường thẳng AD song song với các đường thẳng BC; EH; FG.
IV. Củng cố: (7')
- Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng.
- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (tr110-SBT)
- đọc trước bài: Hình lăng trụ đứng
Ngày soạn: 6/4/2010
Ngày dạy /4/2010 
Tiết59
hình lăng trụ đứng
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
- Củng cố cho học sinh khái niệm song song.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.
- Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Làm bài tập 17 (tr105-SGK)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, trò
Nội dung
- Giáo viên đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng.
- Học sinh quan sát và cỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh.
- Giáo viên đưa ra mọt số hình lăng trụ khác (tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giáo viên nêu ra cách gọi.
- Học sinh quan sát các hình lăng trụ.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK .
- Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên đưa ra cách vẽ hìh lăng trụ.
- Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở.
- Giáo viên đưa ra một số chú ý.
1. Hình lăng trụ đứng (10')
- Các đỉnh: A, B, C, D, 
- Các mặt: ... là các mặt bên.
- Hai mặt ABCD và là 2 mặt đáy.
- Các mặt bên song song và bằng nhau.
* Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
* Hình hộp ch]x nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ
* Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp.
?1
?2
2. Ví dụ (15')
* Cách vẽ:
- Vẽ mặt đáy thứ nhất.
- Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau)
- Vẽ đáy thứ 2.
* Chú ý: SGK 
IV. Củng cố: (11')
Bài tập 19 (tr108-SGK) (Giáo viên phát PHT cho các nhóm)
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một mặt
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng.
- Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK)
Ngày soạn: 6/4/2010
Ngày dạy /4/2010 
Tiết60
diện tích xung quanh của hình lăng trụ
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
- Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ hình 100, phiếu học tập ghi nội dung ?
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, trò
Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ hình 100
- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm.
- Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm trả.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Giáo viên: tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, như vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là bao nhiêu?
- Học sinh: 18,6cm2
? Có cách tính nào khác không.
- Học sinh: 
S= (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6
? Vậy em nào có thể nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
- Học sinh nêu công thức.
- Học sinh khác nhắc lại.
- Giáo viên chốt và Nội dung.
? Phát biểu bằng lời.
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
? Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào.
- Học sinh trả lời.
- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
1. Công thức tính diện tích xung quanh
- Độ dài các cạnh hai đấy là: 2; 1,5 và 2,7cm
- Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2.
- Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6
. p là nửa chu vi đáy
. h là chiều cao
- Bằng dtxq + diện tích 2 đáy.
2. Ví dụ 
(SGK)
IV. Củng cố: (11')
- Làm bài tập 23 (tr111-SGK)
+ Diện tích xung quanh của lăng trụ:
+ Diện tích hai đáy:
+ Diện tích toàn phần:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 24, 25
Tuần 33
Tiết 61
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
Đ6: thể tích hình lăng trụ đứng
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS: V = abc 
hay V = Diện tích đáy chiều cao
- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.
? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Học sinh phát biểu bằng lời.
? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ.
- HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm vào vở.
? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.
- Tính diện tích đáy rồi nhânn với chiều cao.
1. Công thức tính thể tích (10')
?
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN:
V = 5.4.7 = 140m3
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông:
V2 = m3
V2= m3
Công thức: V = S.h
+ S: diện tích đáy
+ h: chiều coa.
2. Ví dụ:
* Nhận xét:
Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác
Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác
V = 25.7 = 175cm3
IV. Củng cố: (11')
- Làm bài tập 27 (tr113-SGK)
điền vào ô trống
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích 1 đáy
10
12
6
Thể tích
80
12
50
- Bài tập 28:
V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 29, 39 - SGK.
Tuần 34
Tiết 62
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hình 134
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III.Luyện tập:
Hoạt động của GV, trò
Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ hình 134.
? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên cùng học sinh vẽ hình.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
- Học sinh: Sxq = p.d
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a
? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều.
- Học sinh: V = S.h
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều.
Bài tập 49 (tr125-SGK)
a) 
áp dụng công thức: Sxq = p.d
ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2.
b) 
Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2.
Bài tập 50a (tr125-SGK)
Diện tích đáy BCDE:
S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2.
Thể tích của hình chóp A.BCDE là:
V = . 42,5. 12 = 507cm3.
IV. Củng cố: (1')
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 8 ca nam(minh).doc